Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Số các giá trị của dấu hiệu là 20
b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 7
Các giá trị khác nhau: 3;4;5;6;7;8;9
c) Có 7 học sinh đạt điểm 9
d) Có 4 học sinh đạt điểm 7
e) Số học sinh dưới trung bình là 3
f) Số học sinh trên trung bình là 15
g) * Nhận xét:
- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh cao nhất là 9
- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh thấp nhất là 3
- Điểm thi môn Địa của một nhóm học sinh chủ yếu thuộc và vào khoảng từ 9
Bài 2:
a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh lớp 7A
Lớp 7A có 40 học sinh
b) Bảng tần số
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
0 | 1 | 0 | |
2 | 1 | 2 | |
3 | 1 | 3 | |
4 | 2 | 8 | \(\overline{X}=\dfrac{300}{40}=\dfrac{15}{2}=7,5\) |
5 | 2 | 10 | |
6 | 2 | 12 | |
7 | 5 | 35 | |
8 | 9 | 72 | |
9 | 12 | 108 | |
10 | 5 | 50 | |
N= 40 | Tổng: 300 |
d) \(M_0=9\)
cái này dùng phân số trung gian thôi
-313/370 < -313/371 < -314/371
nên -313/370 < -314/371
các câu sau tương tự
do |x+4|> hoặc = 0
y^2 > hoặc = 0 => |x+4| thuộc 0;1;2;3
tự làm tiếp nhé e a sắp thi r
\(\frac{1}{2.7}+\frac{1}{7.12}+\frac{1}{12.17}+....+\frac{1}{2012.2017}\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{5}{2.7}+\frac{5}{7.12}+\frac{5}{12.17}+....+\frac{5}{2012.2017}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+....+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=\frac{1}{5}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2017}\right)\)
\(=\frac{1}{5}.\frac{2015}{4034}=\frac{403}{4034}\)
ĐẶT A=DÃY SỐ TRÊN=>5A=5/2.7+........+5/2012.2017
=>A=1/2-1/7........-1/2012-1/2017 RÚT GỌN TA ĐƯỢC A=1/2-1/2017
sssongokusss: bạn thông minh nhỉ? thống kê hỏi đáp toàn trả lời linh tinh, hơn mấy trăm điểm SP tụt xuống âm hơn trăm điểm
Ủa mấy cái này tưởng mấy em được học rồi nhỉ?
a, \(|3x-4|+|4y+1|=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|3x-4|=0\\|4y+1|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3x-4=0\\4y+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{4}\end{cases}}}\)
b, Lập bảng xét dấu giá trị tuyệt đối
\(x\) \(-\frac{5}{2}\) \(\frac{1}{3}\)
\(2x+5\) \(-5-2x\) \(0\) \(2x+5\) \(||\) \(2x+5\)
\(3x-1\) \(1-3x\) \(||\)\(1-3x\) \(0\)\(3x-1\)
\(VT\) \(||\) \(||\)
TH1: \(x< -\frac{5}{2}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+5|=-5-2x\\|3x-1|=1-3x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow-5-2x+1-3x=3\)\(\Leftrightarrow-4-5x=3\Leftrightarrow x=-\frac{7}{5}\left(L\right)\)
TH2: \(-\frac{5}{2}\le x\le\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}|2x+5|=2x+5\\|3x-1|=1-3x\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2x+5+1-3x=3\)\(\Leftrightarrow6-x=3\Leftrightarrow x=3\left(L\right)\)
TH3: \(x>\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+5|=2x+5\\|3x-1|=3x-1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow2x+5+3x-1=3\)\(\Leftrightarrow5x+4=3\Leftrightarrow5x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{5}\left(L\right)\)
Vậy PT đã cho vô nghiệm.
P/S: Không hiểu ở đâu thì nhắn chị nhé.
Bài 2:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{5}{4}=x:\dfrac{10}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{3}{10}x\Leftrightarrow\dfrac{3}{10}x=\dfrac{2}{5}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{4}{3}\)
Bài 3:
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{x+y}{4+12}=\dfrac{48}{16}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.12=36\end{matrix}\right.\)
lấy 750.3:10=225