K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

N S R I

Ta vẽ tia tới và tia phản xạ theo yêu cầu đề bài

Vẽ tia pháp tuyến \(NI\perp I\), sao cho NI nằm giữa SI và RI , cũng phải là tia phân giác của SI và RI

b,

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-60^o=30^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\end{matrix}\right.\)

8 tháng 11 2021

cảm ơn mong câu này có gv tick

19 tháng 11 2021

R 5 N P

Vẽ tia pháp tuyến nằm giữ tia tới và phản xạ , sao cho NP là phân giác của 5P và RP

\(i=90^o-60^o=30^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\)

 

12 tháng 12 2021

S K N I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-30^o=60^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow i+i'=30^o+30^o=60^o\)

8 tháng 12 2021

hình jzb???Mong bn đăng hình !

23 tháng 11 2016

Câu 1: ta có hình vẽ sau:Định luật truyền thẳng của ánh sáng\(SI\) là tia tới

\(IR\) là tia phản xạ

\(\Rightarrow\) \(IR=SI=32^o\) (góc phản xạ)

\(\Rightarrow IR+SI=32^o+32^o=62^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)

Câu 2: ta có hình vẽ sau:

 

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

\(FI\) là tia tới

\(IR\) là tia phản xạ

\(\Rightarrow FI=\widehat{I}-40^o=90^o-40^o=50^0\) (góc tới)

\(\Rightarrow IR=FI=50^0\) (góc phản xạ)

\(\Rightarrow FI+IR=50^o+50^o=100^o\) (góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ)

Câu 3: ta có hình vẽ sau: (hình vẽ hợi xấu + không được đúng cho lắm)

Định luật truyền thẳng của ánh sáng

23 tháng 11 2016

Anh Thư Đinh

vẽ thế này là hơm mk ròi

15 tháng 12 2021

S R N I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-30^o=60^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=60^o\\i+i'=60^o+60^o=120^o\end{matrix}\right.\)