Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Trung tuyến là gì?
2,Đường trung trực là gì?
3,phát biểu tiên đề ơclit?
4,Phát biểu định lí pi-ta-go?
1.trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng nối từ đỉnh của tam giác tới trung điểm của cạnh đối diện. Mỗi tam giác đều có ba trung tuyến. Đối với tam giác cân và tam giác đều, mỗi trung tuyến của tam giác chia đôi các góc ở đỉnh với hai cạnh kề có chiều dài bằng nhau.
2.đường trung trực của một đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng tạitrung điểm của đoạn thẳng đó.Trong đường tròn, giao 2 tiếp tuyến thì điểm đó đến tâm là đường trung trực.
3.Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
4.Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
1. Là: Khu vực nối liền giữa hậu phương và tiền tuyến.
2. Là: Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.
3.
1. Tiên đề ơclit
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
2. Tính chất của hai đường thẳng song song
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bù nhau.
c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.
4.
1. Định lí Pytago Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
2.
1. Định lí Pytago
Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
∆ABC vuông tại A.
=> BC2=AB2+AC2
2. Định lí Pytago đảo.
Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bẳng tổng bình phương các cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông.
∆ABC :BC2=AB2+AC2
=> ˆBACBAC^= 902.
Nhat_Minh.docx
Bạn vào đây nha có đầy đủ hết
Chúc bn hok tốt!!!
Mk thíu bạn vào thống kê hỏi đáp của mk để lấy link nhoa!!!
Dấu hiệu:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và trong đó có 1 cặp góc so le trong bằng nhau(đồng vị bằng nhau),trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau
Tính chất:Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì:
-Hai góc trong cùng phía bù nhau
-Hai góc đồng vị bằng nhau:
-Hai góc so le trong bằng nhau
Tiêu đề Ơ-clit:Chỉ có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua điểm M và song song với đường thẳng cho trước
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+ Tạo thành hai góc so le trong bằng nhau
+ Tạo thành hai góc đồng vị bằng nhau
+ Tạo thành hai góc trong cùng phía bù nhau
Tính chất của hai đường thẳng song song:
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
+ Hai góc so le trong bằng nhau
+ Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
Phát biểu tiên đề Ơclit:
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó .
Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′. Ta có tam giác vuông ABC1 bằng tam giác vuông A'B'C', suy ra B′C′=BC1. Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1. Vì AC > AC1 nên BC > BC1. Suy ra BC > B'C'.
MAI VŨ XUÂN MY:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
góc A = góc E ( =90độ)
BD = BD (Cạnh chung)
góc B1=-góc B2 (phân giác)
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD (chgn)
b) Ta có: tam giác ABD = tam giác EBD (cm a)
=> AB = AE (cạnh tương ứng)
=> tam giác ABE cân tại B
Mà góc B = 60 độ
=> góc A = góc E = \(\frac{180^0-60^0}{2}\)=60 độ
Vậy tam giác ABE là tam giác đều
c) BC=7cm
Theo định lý Pytago, tam giác ABC ( Góc A=90 độ ) có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
Mà AB, BC, AC > 0 nên BC2 > AB2, BC2 > AC2 hay BC > AB và AC suy ra BC lớn nhất
a: Do AC > A'C' nên lấy được điểm C1 trên cạnh AC sao cho AC1=A′C′.
Ta có ΔABC1=ΔA'B'C'
Suy ra B′C′=BC1
Mặt khác hai đường xiên BC và BC1 kẻ từ B đến đường thẳng AC lần lượt có hình chiếu trên AC là AC và AC1.
Vì AC > AC1 nên BC > BC1.
Suy ra BC > B'C'.
b:
-Giả sử AC<A'C'.
Khi đó theo chứng minh câu a) ta có BC < B'C'. Điều này không đúng với giả thiết BC > B'C'.
Giả sử AC=A'C'. Khi đó ta có ΔABC=ΔA'B'C' (c.g.c).
Suy ra BC=B'C'.
Điều này cũng không đúng với giả thiết BC>B'C'. Vậy ta phải có AC>A'C'.
Google đấy bn
khoong hieu