Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năng lượng không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Ví dụ:
+ Điện gió: Cơ năng biến đổi thành điện năng.
+ Bếp mặt trời: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời biến đổi thành nhiệt năng cung cấp cho nước trong nồi và nồi.
Tham Khảo
Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác. Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác
→ Đáp án C
- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
- Nồi cơm điện: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.
- Quạt điện, máy bơm nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
=> Các phương án:
A, B, D - sai
C - đúng
Đáp án: C
Đèn LED, nồi cơm điện: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.
Quạt điện, máy bơm nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.
→ Đáp án C
Điện năng chuyển hoá thành nhiệt năng và cơ năng.
Định luật bảo toàn năng lượng :Tổng nhiệt năng và cơ năng bằng lượng điện năng tiêu thụ.
\(Q=W_c+W_t\)
Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.
Trong tất cả các hiện tượng trên đều có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác và khi bỏ qua sự mất mát năng lượng thành các dạng năng lượng khác thì cơ năng được bảo toàn ⇒ Không có hiện tượng nào không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng.
→ Đáp án D
Không trái với định luật bảo toàn năng lượng. Vì khi năng lượng ban đầu chuyển sang năng lượng có ích còn một phần chúng sẽ chuyển sang các dạng năng lượng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn.
ko đăng lại .-.
ko đăng lại trả lời rồi