Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Con có nhận a con không?- Câu này chưa thực sự nhấn mạnh hỏi 1 cách bình thường
-Con đã nhận ra con chưa?-Hỏi như lần thứ 2 "con đã nhận ra chưa" nhấn mạnh 1 lần nữa
3)
a. Cậu có thể đèo tớ về nhà được khơng ?
b. Cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
c. Sao lại có một bức tranh đẹp thế?
Phân biệt sự khác nhau trong 2 câu nghi vấn sau:
A1.con có nhận ra con ko?
=>Câu nghi vấn mang tích chất dùng để hỏi,người hỏi không biết người được hỏi có nhận ra hay không. Câu trả lời thường là Có hoặc Không
A2.con đã nhận ra con chưa?
=>Người hỏi đưa ra câu nghi vấn với mong muốn người được hỏi sẽ nhận ra. câu trả lời thường là Rồi hoặc Chưa
B1.hôm nào lớp cậu kt văn?
B2.lớp cậu kt văn hôm nào?
Trả lời:
-Hôm nào: khi nào
-Lớp cậu: ai
-Kiểm tra văn: làm gì
=>B1: Khi nào- ai-làm gì?
=>B2:Ai-làm gì-khi nào?
=>Thay đổi cách sắp xếp vị trí của trạng ngữ.
Khác nhau hình thức
+ Câu a sử dụng cặp từ "có … không"
+ Câu b sử dụng cặp từ "đã … chưa"
- Ý nghĩa khác nhau:
+ Câu a hỏi về tình trạng sức khỏe thực tại nên có thể trả lời " Anh khỏe"
+ Câu b hỏi về tình trạng sức khỏe khi đã biết hiện trạng sức khỏe trước đó nên có thể trả lời " Anh đã khỏe rồi/ Anh chưa khỏe lắm."
- Một số câu đã có mô hình "có…không" và "đã…chưa":
+ Cậu có cuốn Búp sen xanh không?
Cậu đã có cuốn Búp sen xanh chưa?
+ Anh có đi Sài Gòn không?
Anh đã đi Sài Gòn chưa?
câu 1 Khẳng định
câu 2 Không phải tất cả các câu nghi vấn bao giờ cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở đoạn e kết thúc bằng dấu chấm than.
câu 3 ...xem thêm ...
câu 1
1.dùng để hỏi
2.dùng để hỏi
3,dùng để bộc lộ cảm xúc
4.dùng để hỏi
câu 1 Khẳng định
câu 2 Không phải tất cả các câu nghi vấn bao giờ cũng kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ hai ở đoạn e kết thúc bằng dấu chấm than.
câu 3 ...xem thêm ...
-Con có nhận ra ai không? : con chưa được nhìn thấy người đó trước đây
-Con đã nhận ra ai chưa?: :con đã từng được biết đến hoặc gặp người đó rồi
Chúc học tốt