Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Al3+ tính bazo yếu mà Cl- có tính axit mạnh => Tính axit => Môi trường axit
b) Na+ có tính bazo mạnh, CO32- có tính axit yếu => Tính bazo => Môi trường bazo
c) Na+ có tính bazo mạnh mà Cl- có tính axit mạnh => Trung tính => Môi trường trung tính
Câu 1
\(3C_2H_2 -C, 600^oC-> C_6H_6 \)
\(nC_6H_6 =\dfrac{52}{78}=\dfrac{2}{3} (mol) \)
Theo PTHH: \(nC_2H_2 = 2 (mol)\)
\(=> VC_2H_2 (lí thuyết) = nC_6H_6.22,4 = 2.22,4 = 44,8 (mol)\)
Vì \(H=80\%\)
\(=> VC_2H_2= 44,8.\dfrac{100}{80} = 56(l)\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:
0,01+0,1=2*0,01+x
<=>x=0,09(mol)
Nồng độ mol các ion trong dung dịch A là:
[H+]=\(\frac{0,01}{0,1}\)=0,1M
[Na+]=\(\frac{0,1}{0,1}\)=1M
[SO42-]=\(\frac{0,01}{0,1}\)=0,1M
[Cl-]=\(\frac{0,09}{0,1}\)=0,9M
Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2
n CO2 = 0.25 mol
CnH2n+2 + O2 ---> n CO2 + (n+1) H2O
0.25/n--------------------0.25--------...
Có n ankan = m / M = 3.6/14n+2 = 0.25/n => 0.1n =0.5 =>n=5 =>CTCT của ankan là C5H12