Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân :+do gen di chuyền
+ mắt tiếp xúc nhiều với ánh sáng và các bức xạ
Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi
cho mất tiếp xúc vừa đủ với ánh sáng,ko quá sáng hay quá tối
Đi khám mắt định kỳ
Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. ...
Nguyên nhân : Do gen di truyền hoặc mắt tiếp xúc nhiều vs ánh sáng mạnh, .... dẫn đến thể thủy tinh bị phồng -> Mắt không thể nhìn rõ vật
Tác hại : Cận thị khiến mắt ng ta khó nhìn rõ vật ở xa. Vì vậy rất khó khăn cho việc quan sát vik tầm nhìn hạn chế
Cách khắc phục : Thay thể thủy tinh, đeo kính cận, ăn đủ chất đặc biệt là vitamin A, giảm bớt việc ngồi trc màn hih đt máy tính quá lâu,....
Biện pháp phòng tránh : Nếu lak do gen di truyền gây nên thik ko thể nào phòng tránh trước đc. Nhưng nếu ko do gen di truyền thik tốt nhất là nên có 1 chế độ ăn uống lành mạnh, tập thể dục thường xuyên, tránh làm đôi mắt căng thẳng, mỏi mắt. Nếu có dấu hiệu thik nên đi khám ngay để không gia tăng độ cận thị. Và phổ biến nhất lak không cho trẻ em sử dụng đt, máy tính, tivi quá sớm hoặc đã sử dụng thik ko đc quá lâu,.....vv
* Ở người cận thị , khoảng cách từ vật đến mắt bình thường mà không thấy được là do ảnh xuất hiện trên điểm mù
- Vì chỉ có rơi vào điểm mù thì ảnh của vật hiện trước mắt sẽ không nhìn thấy
A. Trước màng lưới
B. Trên điểm mù
C. Trên điểm vàng
D. Trên màng lưới
1.
- Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau:
- Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10 % ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương —» đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCƠ3) tạo ra khí CƠ2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo -> chỉ còn lại chất hữu cơ.
- Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khỏi bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết) -» Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.
—> Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.
5.
Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn là vì :
- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .
- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .
câu 3:
* chức năng trụ não: chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, do các nhân xám đảm nhiệm.
*não trung gian: điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
*tiểu não: điều hòa , phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.
* đại não : cảm giác và vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
1- Võng mạc
2- Não
3- testosteron
4- Nước tiểu
5- màng nhĩ
6- não trung gian
7- 12
8- làm hạ đường máu
9- insulin
2. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do: - Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi. - Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm " xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. |
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. |
Ở người già xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành, đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm, vì vậy xương xốp, giòn, dễ gãy và sự phục hồi xương xảy ra rất chậm không chắc chắn.
C1: Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điểu kiện:
* Phản xạ không điều kiện:
- Trả lời kích thích tương ứng (kích thích không điều kiện).
- Bầm sinh.
- Bền vững.
- Có tính chất di truyền.
- Số lượng hạn chế.
- Cung phản xạ đơn giản.
- Trung ương nằm ở trụ não, tùy sổng.
* Phàn xạ có điều kiện:
- Trả lời các kích thích bất ki hay kích thích có điều kiện (đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần).
- Được hình (hành qua học tập, rèn luyện.
- Không bền vững (dễ mất khi không củng cố).
- Cỏ tính chất cá thể, không di truyền.
- Số lượng không hạn định.
- Hình thành đường liên lìệ tạm thời trong cung phản xạ.
- Trung ương chủ yếu có sụ tham gia của vỏ não
2.
Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.
Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.
I. Các tật về mắt
1. Cận thị là tật mà chỉ có khả năng nhìn gần
a, nguyên nhân
- Bẩm sinh do cầu mắt dài
- ko giữ khoảng cách vệ sinh học đường nên cầu mắt quá phồng. Nên ảnh hưởng của vật xuất hiện trước màng lưới nên nhìn ko rõ
B. Cách khắc phục
- Đeo kính cận ( mắt lõm , phân kì) để đưa của vật về nằm ngay trên màng lưới
2. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa ( trái với cận thị )
a. Nguyên nhân
- Bẩm sinh do thể thủy tinh quá ngắn nên ảnh vật ở gần xuất hiện sau màng lưới
b. Các khắc phục
- Đeo kính lão( kính hội tụ ) để đưa ảnh của vật về nằm ngay trên màng lưới.
Ở người già mắt thường mắc tật: Viễn thị.
Nguyên nhân: Do thể thuỷ tinh bị lão hoá
Cách khắc phục: Đeo kính mặt lồi (kính lão).