K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2016

Gọi số học sinh giỏi HK1 là a. Ta có:

\(a\times\frac{9}{2}=\left(a+5\right)\times3\)

\(\Rightarrow a\times\frac{9}{2}=3a+15\)

\(\Rightarrow a\times\frac{9}{2}-a\times3=15\)

\(\Rightarrow a\times\frac{3}{2}=15\)

\(\Rightarrow a=15:\frac{3}{2}=10\)

Vậy số học sinh lớp 6b là:

\(10\times\frac{9}{2}=45\) ( học sinh )

Đáp số: 45 học sinh

20 tháng 4 2016

Vì 1/3 = 3/9

Vậy 5 hs chiếm : 3/9 - 2/9 = 1/9 (số học sinh)

Số hs lớp 6A là : 5 . 1/9 = 45 (hs)

Đáp số: 45 hs

Tớ chắc chắn nha Kang Bi.

26 tháng 4 2015

 gọi x là số hs còn lại 
theo đề bài: 
(2/7)x + 8 = (2/3)x 
=>X = 21 
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6

**** bạn!!!!!

9 tháng 4 2018

 gọi x là số hs còn lại 
theo đề bài: 
(2/7)x + 8 = (2/3)x 
=>X = 21 
=>số hs giỏi HKI là 2x21/7= 6

**** bạn!!!!!

21 tháng 7 2018

a, Số học sinh giỏi là 

   48.:100.18,75 = 9 ( học sinh ) 

  Số học sinh trung bình là 

     9 :  100 . 300 = 27 ( học sinh ) 

  Số học sinh khá là 

  48- ( 9+27 ) = 12 (học sinh )

 b, Số học sinh trung bình so với cả lớp là  27 : 48 .100=56,25%

    Số học sinh khá so với cả lớp là 12:48.100  =25%

Kaki Nastumi cảm ơn cậu ạ ^^

3 tháng 5 2015

Học kì I, số hs giỏi của lớp 6D bằng \(\frac{2}{7}\) số hs còn lạisuy ra số hs giỏi này bằng \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)số hs cả lớp.

Học kì II, số hs giỏi tăng thêm 8 bạn nên số hs giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) suy ra số hs giỏi bằng \(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)số hs cả lớp.

Vậy 8 bạn hs chính là: \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\) (số học sinh cả lớp)

Số hs của lớp 6D là: 8 : \(\frac{8}{45}\) = 45 (học sinh)

Số hs giỏi của lớp 6D trong học kì I là: 45 . \(\frac{2}{9}\) = 10 (học sinh)

 

25 tháng 4 2017

dinh tuan viet dung!!

24 tháng 4 2019

                            Giải

Phân số chỉ chỉ thêm 5 học sinh giỏi là :

  1/3 - 2/9 = 1/9

Số học sinh lớp 6A là :

  5: 1/9 = 45 ( học sinh )

    Đáp số : 45 học sinh

5 tháng 5 2017

Phân số chỉ 8 học sinh :

\(\frac{2}{3}-\frac{2}{7}=\frac{8}{21}\)(số học sinh)

Lớp 6D có số học sinh : 

\(8:\frac{8}{21}=21\)(học sinh)

Học kì 1 lớp 6D có số hs giỏi là :

\(21\cdot\frac{2}{7}=6\)(học sinh)

Đáp số : 6 hs

5 tháng 5 2017

P/số chỉ số hs giỏi học kì II hơn học kì I là:

2/3-2/7=8/21

Số hs giỏi HK I là:

8:8/21x2/7=6 học sinh

30 tháng 5 2020

a) Số học sinh cả lớp là: \(9:\frac{1}{5}=45\)( học sinh )

b) Số học sinh khá là: \(45.40\%=18\)( học sinh )

Số học sinh trung bình là: \(45.\frac{1}{3}=15\)( học sinh )

Số học sinh yếu là: \(45-\left(9+18+15\right)=3\)( học sinh )

Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu lần lượt là 9, 18, 15, 3 học sinh

4 tháng 5 2015

a/ Số học sinh giỏi của lớp đó là:

               40 x 1/5 = 8 (học sinh)

Số học sinh còn lại của lớp đó là:

               40 - 8 = 32 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp đó là:

               32 x 3/8 = 12 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp đó là:

               32 - 12 = 20 (học sinh)

b/ Số học sinh giỏi chiếm:

               8 : 40 = 0,2 = 20% (số học sinh cả lớp)

Số học sinh khá chiếm:

               20 : 40 = 0,5 = 50% (số học sinh cả lớp)

Số học sinh trung bình chiếm:

               12 : 40 = 0,3 = 30% (số học sinh cả lớp)

                         Đáp số: a/ 8 học sinh giỏi; 20 học sinh khá và 12 học sinh trung bình

                                     b/ 20%; 50% và 30%

4 tháng 5 2015

a) Số học sinh giỏi là: 40x\(\frac{1}{5}\) =8 (HS)

Sô học sinh còn lại là: 40-8=32 (HS)

Số học sinh trung bình là: 32x\(\frac{3}{8}\) =12 (HS)

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:

             12 : 40 x 100% = 30% (sô HS cả lớp)