K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2019

Ở 20oC

100 g nước ht 125g muối tạo thành 225 g dung dịch

Vậy xg nuoc ht y g muối tạo 450 g dd

--->y=\(\frac{450.125}{225}=250\left(g\right)\)

Cứ 296g Cu(NO3)2.6H2O có 188 g Cu(NO3)2

Vậy 250g .............................a g ................

-->m \(_{Cu\left(NO3\right)2}=\frac{250.188}{296}=158,78\left(g\right)\)

C%=\(\frac{158,78}{450}.100\%=35,28\%\)

6 tháng 11 2019

Đề thiếu độ tan của Cu(NO3)2

1 tháng 6 2017

Cứ 125g Cu(NO3)2.6H2O --> 100g nước --> 225g dung dịch

250g <-- 200g <-- 450g

=> \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\) = \(\dfrac{250.188}{296}\) = 158,784(g)

=> C% = \(\dfrac{158,784}{450}.100\%\) = 35,285%

1 tháng 6 2017

Độ tan của \(Cu\left(NO_3\right)_2.6H_2O\) là 125 g .Nghĩa là 100 g H20 hoà tan 125g muối do đó khối lượng dung dịch là 225 g

125g muối trong 225 g dung dịch

x ( g).........................450 g dung dịch

-> x = 250 g

Cứ 296 muối ngậm nước có 188 g Cu(NO3)2

Vậy 250 g...................................... y g

\(C_{\%}=\dfrac{157,78}{450}.100=35,29\%\)

7 tháng 7 2023

\(C\%_{bh}=\dfrac{125}{225}=\dfrac{\dfrac{m}{296}.188+100.0,3}{m+100}\\ m=321,132\left(g\right)\)

7 tháng 7 2023

Mơn cậu nha :DD

22 tháng 5 2022

1.\(m_{BaCl_2}\) = 200.25% = 50g

2.\(C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}\) = \(\dfrac{40}{200}.100\) = \(20\%\)

3.Ở 25\(^o\)C 100g nước hòa tan được 36 g NaCl để tạo dung dịch bão hòa

\(m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=36+100=136g\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl:C% = \(\dfrac{36}{136}.100=26,47\%\)

22 tháng 5 2022

\(1,m_{BaCl_2}=\dfrac{200.25}{100}=50\left(g\right)\\ 2,C\%_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{4}{200}.100\%=20\%\\ 3,C\%=\dfrac{36}{36+100}.100\%=26,47\%\)

6 tháng 11 2023

 

Giải thích các bước giải:

a Để tính nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ trên, ta dùng công thức:
Nồng độ % = (Khối lượng chất tan/Công thức phân tử chất tan) / Thể tích dung dịch x 100%

Với dung dịch CuSO4 bão hòa ở 60 độ C, ta có:
Khối lượng chất tan (CuSO4) = 40 kg = 40000 g
Thể tích dung dịch = 100 ml = 100 cm^3

Công thức phân tử CuSO4: 1 Cu + 1 S + 4 O = 63.5 + 32 + 4 x 16 = 159.5

Nồng độ % = (40000/159.5) / 100 = 25.08 %

Vậy, nồng độ % của dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ 60 độ C là khoảng 25.08 %.

b) Để tính khối lượng H2O cần dùng để pha vào dung dịch trên và có được dung dịch CuSO4 10%, ta dùng công thức:
Khối lượng H2O = Khối lượng chất tan ban đầu - Khối lượng chất tan sau pha / (Nồng độ sau pha - Nồng độ ban đầu)

Giả sử khối lượng chất tan sau khi pha là x g (= 10/100 x khối lượng dung dịch sau khi pha)

Vậy, ta có: 
Khối lượng chất tan sau pha = 32 g + x g
Nồng độ sau pha = 10%
Nồng độ ban đầu = 25.08 %

Ứng dụng công thức, ta có:
x = (32 - 0.1 x (32 + x)) / (0.100 - 0.2508)
10000 x = 32 - 0.1 x (32 + x)
10000 x = 32 - 3.2 - 0.1x^2
0.1x^2 - 9967.2x + 3.2 = 0

Giải phương trình trên bằng phương pháp giải phương trình bậc hai ta có:
x ≈ 0.3145 hoặc x ≈ 9965.88

Với x ≈ 0.3145, ta được khối lượng H2O ≈ 32 - 0.3145 = 31.6855 g

Vậy, để có được dung dịch CuSO4 10%, ta cần dùng khoảng 31.6855 g nước.

   
31 tháng 3 2019

1/ mNaOH = 500x20/100 = 100 (g) => nNaOH = m/M = 100/40 = 2.5 (mol)

=> mH2O = 500-100 = 400g

NaOH 10% => mdd NaOH = 100x100/10 = 1000 (g)

=> mH2O thêm vào = 1000 - 400 - 100 = 500 (g)

11 tháng 4 2023

Ở $20^oC$,

300 gam nước hòa tan 108,6 gam NaCl thu được dung dịch bão hòa

Suy ra :

100 gam nước hòa tan x gam NaCl thu được dung dịch bão hòa

$\Rightarrow x = \dfrac{100.108,6}{300} = 36,2(gam)$

$\Rightarrow S_{NaCl} = 36,2(gam)$

b)

$S_{AgNO_3} = 222(gam)$, tức là :

222 gam $AgNO_3$ tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

Suy ra:

y gam $AgNO_3$ tan tối đa trong 250 gam nước tạo thành dung dịch bão hòa

$\Rightarrow y = \dfrac{250.222}{100} = 2,50222(gam)$

11 tháng 4 2023

mik c.ơneoeo

5 tháng 7 2021

Khối lượng sắt tăng thêm là bao nhiêu bạn :)?

5 tháng 7 2021

rồi á