K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Trùng giày:

Cấu tạo: Gồm miệng, không bào tiêu hoá, không bào co bóp, nhân lớn, nhân nhỏ, lông bơi.

Di chuyển: Di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay

Dinh dưỡng:

Thức ăn được lông bơi dồn vào lỗ miệng, qua không bào tiêu hoá, không bào tiêu hoá rời hầu di chuyển trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định, sau đó được tiêu hoá nhờ Enzim. Chất thải được thải qua lỗ thoát

Sinh sản

Trùng giày sinh sản vô tính bằng cách phân đôi hoặc sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp

TRÙNG KIẾT LỊ:

Cấu tạo: Giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn

Nơi sống : kí sinh ở thành ruột

Dinh dưỡng: Trùng kiết lị nuốt hồng cầu ở thành ruột

TRÙNG SỐT RÉT:

Cấu tạo: Có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển

Vòng đời: Trùng sốt rét đi vào cơ thể nhờ muỗi Anophen. Chúng chui vào hồng cầu kí sinh sau đó sinh sản với số lượng lớn, sau đó chui ra và lại tiếp tục chu kì đó

28 tháng 8 2017
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

29 tháng 8 2017

thanhk you

25 tháng 10 2017

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.

* Biện pháp:

- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

25 tháng 10 2017

thanks nhiuhaha

23 tháng 10 2017

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

23 tháng 10 2017

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

23 tháng 10 2018

So sánh trùng kiết lá» và  trùng sá»t rét,kích thÆ°á»c so vá»i há»ng cầu,con ÄÆ°á»ng truyá»n dá»ch bá»nh,nÆ¡i kí sinh,tác hại,Sinh há»c Lá»p 7,bà i tập Sinh há»c Lá»p 7,giải bà i tập Sinh há»c Lá»p 7,Sinh há»c,Lá»p 7

23 tháng 10 2018

Anh Pha nãy giờ thấy bạn trả lời nhanh quáeoeo

18 tháng 10 2019

Trả lời giúp mình với !!!!!!!!!ha

31 tháng 12 2017

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

26 tháng 9 2021

Tham khảo:

24 tháng 10 2016

Giống: đều là động vật nguyên sinh sống kí sinh (trong cơ thẻ ng`), gây ra bệnh mất máu

Khác: -trùng kiết lị: ăn hồng cầu và lớn hơn hồng cầu. Nơi kí sinh: thành ruột

-trùng sốt rét: nhỏ hơn hồng cầu, chui vào hồng cầu. Kí sinh trong thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anophen

 

24 tháng 10 2016

Bn co the neu chi tiet hon dc ko vay

1 tháng 11 2017

9 tháng 11 2017

Nhiều lắm