Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 17.Nội dung nào sau đây nói lên ý nghĩa của tôn trọng sự thật đối với đời sống xã hội?
A. Nâng cao giá trị con người, được mọi người để ý.
B. Giúp con người có nghị lực vượt qua khó khăn.
C. Làm cho mọi người gần nhau hơn.
D. Làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 18.Hành vi nào dưới đây là không tôn trọng sự thật?
A. Nhờ bác đi họp phụ huynh vì sợ kết quả học tập thấp.
B. Dấu người nhà về bệnh tật của mình.
C. Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
D. Nói với bố mẹ về lỗi lầm của mình.
Em không đồng ý vì chấp hành quy định chung sẽ làm cho con người có nè nếp , nha nuoc có kí kuong , mọi người luôn Hòa Đồng
-nhung việc làm của em thể hiện sự tôn trọng kí luật là:
+Đi học đúng giờ
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Nói khẽ, cuối duyên ô nơi công cộng
+ Dùng lại khi có đến đó
+ Mặc đồng phục vào thứ 2 đầu tuần
+ Không chế nhiễu và chê bai người khác
+....vv
b) Em đồng ý vs ý kiến vì khi ra 1 điều luật cấm nào đó làm cho tất cả mọi người đều mất tự do nhưng như thế thì mọi người cũng chấp hành vì nếu chấp hành sẽ làm cho đất nước có nề nếp kỉ cương hơn
c) Của em:
Ko nói tục chửi thề
Học bài và làm bài đầy đủ trước kh đến lớp
Của bạn:
Khi vào cổng trường phải xuống xe dẫn bộ
Ko đi học trễ
tớ ghi phần tự luận thôi nha:
1.Thế nào là biết ơn?Lòng biết ơn có ý nghĩa như thế nào?Để có cuộc sống như hôm nay chúng ta cần biết ơn những ai?Nêu 1 số câu ca dao tục ngữ nói về biết ơn?
2.Thiên nhiên có vai trò như thế nào đối với cuộc sống của con người?Nếu không yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
3.Câu hỏi tình huống:Cô giáo trả bài 15 phút cho cả lớp. Bài kiểm tra của Hùng được 2 điểm.Sau khi nhận được bài kiểm tra của mình,Hùng đã xé đôi rồi vò tròn ném xuống chân bàn.Theo em,hùng cư xử như vậy là đúng hay sai?Vì sao?
Của mình là :
Câu 1: Biết ơn là gì? Ý nghĩa của lòng biết ơn. Em sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn với ông bà. Cha mẹ, thầy cô.
Câu 2: em hiểu thế nào là tiết kiệm? Tìm những hành vi biểu hiện trái ngược với tiết kiệm. Nêu hậu quả của những hành vi đó.
Câu 3; Lan rủ Ngọc và Ánh cùng nhau đi chơi. Khi đi đến nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu. Đèn khi đó đã chuyển sang màu vàng nhưng Lan vẫn giục hai bạn cùng chạy xe qua. Ngọc thì đồng tình nhưng Ánh thì dừng lại chờ đèn xanh rồi mới đi tiếp.
Hãy nhận xét việc làm của các bạn trong tình huống trên.
Theo em cần học tập việc làm của bạn nào . Không nên làm theo việc làm của bạn nào. Vì sao?
Đề của mik là như thế ko có trắc nghiệm
Chúc bn kiểm tra tốt!
luôn làm đúng theo nội quy nhà trường ,mặc trang phục đầy đủ ,không đập phá quả công , không nói tục , ....
* dù sao thì đây cũng là đề cương hoặc đề thi, mình nghĩ bạn nên tự làm, không nên ỷ lại nhiều nhé !
II. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
A. TRẮC NGHIỆM: (3,5 điểm)
Khoanh tròn vào một chữ cái A,B,C,D mà em cho là đúng (mỗi câu được 0,25 điểm)
Câu 1: Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được
A. truyền từ đời này sang đời khác.
B. mua bán, trao đổi trên thị trường.
C. nhà nước ban hành và thực hiện.
D. đời sau bảo vệ nguyên trạng.
Câu 2: Trong cuộc sống, việc phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm và
A. sức mạnh.
B. tiền bạc.
C. của cải.
D. tuổi thọ.
Câu 3: Trong cuộc sống, việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
A. Có nhiều tiền bạc và quyền lực.
B. Có thêm kinh nghiệm và sức mạnh.
C. Giữ gìn các tập tục mê tín dị đoan.
D. Thể hiện tính chuyên quyền, độc đoán.
Câu 4: Cá nhân có tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính
A. siêng năng.
B. tự ti.
C. tự ái.
D. lam lũ.
Câu 5: Trái với siêng năng, kiên trì là
A. lười biếng, ỷ nại.
B. trung thực, thẳng thắn.
C. Cẩu thả, hời hợt.
D. qua loa, đại khái.
Câu 6: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách
A. Hời hợt.
B. Nông nổi.
C. Cần cù.
D. Lười biếng.
Câu 7: Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua
A. khó khăn, thử thách.
B. cám dỗ vật chất.
C. cám dỗ tinh thần.
D. công danh, sự nghiệp.
Câu 8: Người có phẩm chất siêng năng, kiên trì sẽ có nhiều cơ hội
A. thành công trong cuộc sống.
B. vụ lợi cho bản thân.
C. đánh bóng tên tuổi .
D. tự tin trong công việc.
Câu 9: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Giữ gìn mọi hủ tục của gia đình.
B. Chê bai nghề truyền thống gia đình.
C. Tự ti vì nghề truyền thống của gia đình.
D. Quảng bá nghề truyền thống của gia đình.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây không góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
A. Xóa bỏ các thói quen xấu của gia đình.
B. Tự ti về thanh danh của gia đình mình.
C. Tự hào về nghề truyền thống của gia đình.
D. Không coi thường danh dự của gia đình.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì?
A. Làm việc theo sở thích cá nhân.
B. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
C. Chăm chỉ, quyết tâm đạt mục tiêu.
D. Ỷ nại vào người khác khi làm việc.
Câu 12: Câu ca dao tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ?
A. Kiến tha lâu ngày đầy tổ.
B. Há mồm chờ sung rụng.
C. Đục nước béo cò.
D. Chị ngã em nâng.
Câu 13: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì?
A. Luôn học bài trước khi đến lớp.
B. Thường xuyên không học bài cũ.
C. Bỏ học chơi game.
D. Đua xe trái phép.
Câu 14: Cá nhân không rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ có kết quả như thế nào dưới đây?
A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống
B. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn
C. Trở thành người có ích cho xã hội
D. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩ
Minh dong y voi y kien : b/;d/. Vi:
- Neu ko sieng nang, kien tri thi se ko lam chuyen gi duoc, vi du: neu ban ra mot thoi khoa bieu danh thoi gian on tap hay mot ke hoach giam can hay mot ke hoach nao khac, ban phai kien tri va thuc hien dung theo ke hoach do vi neu ko, ban se ko co mot ket qua tot va no cung chi ton cong khi ban lap ra ke hoach ma ko lam gi.(ung ho minh nha!)
Câu 1: - Em chào hỏi mọi người trong gia đình khi đi học .
- Em giúp đỡ bà cụ qua đường.
-Em đưa em bé qua đường.
- Em vẫn gọi thầy là thầy khi thầy đã về hưu.
- Em cảm ơn bác Ba vì đã chỉ đường cho em tới trường học mới.
Câu 2:
3 ví dụ tôn trọng kỉ luật :
- Đến trường học trước 7h kém 15 .
- Đi dép quai hậu, mặc đồng phục khi tới trường.
- Tham gia các hoạt động sinh hoạt của phường, thôn 1 cách tích cực.
3 ví dụ tôn trọng pháp luật :
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Uống rượu bia thì không lái xe.
Sự khác nhau:
Pháp luật: là quy tắc sử sự chung có tính bắt buộc của toàn xã hội.
Kỉ luật : Là 1 số quy định riêng về nề nếp, tác phong làm việc của 1 số cơ quan, tổ chức, công xưởng nhà máy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT! NHỚ TÍCH CHO MK NHÉ. NẾU GIÚP ĐC MK SẼ SẴN SÀNG =)
khong xa rac bua bai
khong chat pha cay xanh
len an nhung hanh dong chat pha rung
trong cay phu xanh doi troc
Không xả rác bừa bãi.
Không khạc,nhổ bừa bãi.
Bảo vệ các loài động, thực vật.Không đánh bắt thủy hải sản bằng phương pháp hủy diệt.
Trồng và chăm sóc cây xanh.
D
Câu 1: B