K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

Đáp án: nhân dân, dân chúng, dân.

21 tháng 1 2022

tra gg nha bạn

30 tháng 10 2021

A

30 tháng 10 2021

A

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗtrống để hoàn chỉnh bài sau.Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạtđộng của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phụcnổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong tràoDuy Tân nhằm nâng cao...
Đọc tiếp

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến ............................................ đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để .......................................... Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
.................................................... Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước ......................................... gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
.................................................. cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

2
9 tháng 2 2022

dân chúng; dân tộc; công dân; dân chúng; nhân dân

9 tháng 2 2022

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến .......................nhân dân..................... đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để ............dân tộc.............................. Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
...............công dân.............. Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước .........công chúng................................ gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
............dân chúng........ cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

14 tháng 5 2023

A

14 tháng 5 2023

d

Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?          a/ công dân           b/ công bằng         c/ công lí               d/ công tyCâu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”          a/ giữ gìn              b/ phá hủy            c/ đốt lửa              d/ đánh giáCâu...
Đọc tiếp

Câu hỏi 23: Từ nào có nghĩa là “lẽ phải, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung có xã hội.”?

          a/ công dân           b/ công bằng         c/ công lí               d/ công ty

Câu hỏi 24: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bảo vệ”

          a/ giữ gìn              b/ phá hủy            c/ đốt lửa              d/ đánh giá

Câu hỏi 25: Từ nào dưới đây có tiếng “bảo” không mang nghĩa là giữ gìn?

          a/ bảo vệ               b/ bảo hiểm          c/ bảo tồn             d/ bảo quản

Câu hỏi 26: Từ nào dưới đây có cấu tạo khác với các từ còn lại?

          a/ dập dờn            b/ dẻo dai             c/ dáo dác             d/ dong dỏng

Câu hỏi  27: Trong bài văn tả người, phần nào “nêu cảm nghĩ về người được tả”?

          a/ mở bài              b/ thân bài            c/ kết bài               d/ cả 3 đáp án

4
20 tháng 8 2021

C

A

B

B

C

 

20 tháng 8 2021

23C

24A

25B

26C

27C

21 tháng 5 2021

THAM KHẢO

 Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa như: nhân dân, dân chúng, dân. Vì từ công dân có hàm ý là chỉ người dân của một nước độc lập, khác với từ nhân dân, dân chúng, dân là chỉ con người của một đất nước nói chung.

: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.Câu 3: Câu nào sau đây không phải...
Đọc tiếp

: Dòng nào có từ mà tiếng nhân không cùng nghĩa với tiếng nhân trong các từ còn lại?

A. Nhân loại, nhân tài, nhân lực.     C. Nhân công, nhân chứng, chủ nhân.

B. Nhân hậu, nhân nghĩa, nhân ái.    D. Nhân dân, quân nhân, nhân vật.

Câu 2: Từ nào sau đây gần nghĩa nhất với từ hoà bình?

A) Bình yên.       B) Hoà thuận.       C) Thái bình.       D) Hiền hoà.

Câu 3: Câu nào sau đây không phải là câu ghép .

A) Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ./

B) Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới.

C) Bố đi xa về, cả nhà vui mừng.

D) Bầu trời đầy sao nhưng lặng gió.

Câu 4: Trong câu sau:" Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm" có:

A. 1 Tính từ ; 1 động từ.                      B. 2 Tính từ ; 2 động từ

C. 2 Tính từ ; 1 động từ.                      D. 3 Tính từ ; 3 động từ.

Câu 5: Câu:"Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực không?" thuộc kiểu câu:

A. Câu cầu khiến                                 B. Câu hỏi

C. Câu hỏi có mục đích cầu khiến.      D. Câu cảm.

Câu 6: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các từ láy:

A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả

B. Bằng bặn, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái

C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm

D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm

Câu 7: Khoanh vào chữ cái đứng trước dòng chỉ gồm các động từ :

A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự

B. Vui tươi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thơng

C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự

D. Vui tươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự

Câu 8: Cho các câu tục ngữ sau :

- Cáo chết ba năm quay đầu về núi.

- Lá rụng về cội.

- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng.

Chọn ý thích hợp dưới đây để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ trên.

a. Làm người phải thuỷ chung.

b. Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.

c. Loài vật thường nhớ nơi ở cũ .

d. Lá cây thường rụng xuống gốc.

 

Câu 9: Truyện ăn xôi đậu để thi đậu từ "đậu" thuộc:

a/ Từ nhiều nghĩa.                                           b/ Từ đồng nghĩa.

c/ Trái nghĩa.                                                   d/ Từ đồng âm.

Câu10: Đặt dấu chấm, chấm hỏi, chấm than cho đúng vào chỗ chấm trong mẩu truyện sau:

                                          Điều ước

   Dạy xong bài “Điều ước của vua Mi-đát”,cô giáo nêu câu hỏi:

- Nếu cho con một điều ước, con sẽ ước gì (1) …

Tít:

- Thưa cô, con ước thế giới hòa bình, không có chiến tranh, con sẽ học thật giỏi (2) …

Cô:

- Ồ hay quá (3)…. Các bạn nhận xét điều ước của Tít nào (4)…

Tí:

- Thưa cô, cô cho một điều ước mà bạn Tít ước hai điều ạ (5)…

Tèo bổ sung:

- Thưa cô, bạn Tí nói đúng, bạn Tít ước tham quá ạ, con không ước thế (6)…

Cô:

- Thế Tèo nói điều ước của mình cho cô và cả lớp nghe nào (7)…

- Thưa cô, con chỉ ước mỗi ngày con được 5 điều ước thôi ạ (8)…

                    (Theo Chuyện vui dạy học – Lê Phương Nga)

Câu 11: Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) tả về một cây mà em thích, trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa để miêu tả sự vật.

3
26 tháng 5 2021

8 B

9 D

26 tháng 5 2021

10 

(1) chấm hỏi

(2) chấm

(3) chấm than

(4) chấm than

(5) chấm

(6) chấm than

(7) chấm

(8) chấm

11 Tham khảo

Trong khu vườn nhỏ của gia đình em trồng rất nhiều loài cây ăn quả. Trong số những cây đó loài cây em thích nhất là cây bưởi diễn. Cây bưởi nhà em năm nay đã được hơn 5 năm tuổi, nó đã trở thành một cái cây to lớn, xòa bóng mát chiếm trọn cả một góc sân. Bưởi Diễn là một loại bưởi ngon có tiếng nên được rất nhiều người yêu thích. Nhà em ai cũng thích cây bưởi, bố thì thích mắc võng dưới tán lá xanh rì, xum xuê rợp bóng của nó. Mẹ em thích ngắm và ngửi mùi thơm thoang thoảng dịu nhẹ của những bông hoa bưởi trắng tinh khôi. Em lại thích những trái bưởi to tròn, vàng ươm như màu hoa mướp. Cây bưởi nhà em năm nào cũng ra sai trĩu cành, quả bưởi to, da bóng láng mịn, múi bưởi ăn rất thơm và ngọt lại nhiều nước. Em rất yêu quý cây bưởi diễn của nhà em và sẽ cố gắng chăm bón cho thật tốt để năm nào cũng được ăn bưởi.

12 tháng 2 2022

công dân

12 tháng 2 2022

công dân