K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

- Làm ẩm ko khí là do các lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí
- Làm ấm ko khí là do có mạng mao mạch dày đặc , căng máu và ấm nóng dưới lớp niêm mạc, đặc biệt ở mũi và phế quản.
- Tham gia bảo vệ phổi thì có:
+ Lông mũi giữ lại các hạt bụi lớn, chất nhày do lớp niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ, lớp lông rung chuyển động liên tục quét chúng ra khỏi khí quản
+ Nắp thanh quản ( sụn thanh nhiệt) giúp đậy kín đường hô hấp cho thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt
+ Các tế bào limpho ở các hạch amidan, VA có tác dụng tiết kháng thể để vô hiệun hóa các tác nhân gây bệnh

28 tháng 11 2017

Cấu tạo đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí:
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy làm ẩm không khí trước khi đi vào phổi và giữ bụi. Ngoài ra, lớp niêm mạc này còn có chức năng diệt khuẩn
- Có lớp niêm mạc dày đặc trong hệ thống mao mạch máu tạo xương mũi có nhiệt độ cao để sưởi ấm không khí trước khi đưa vào phổi

6 tháng 1 2022

b.Thanh quản

23 tháng 3 2023

Giải thích các bước giải:

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

23 tháng 3 2023

 a)Ta có:

       V(hít vào thường) = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(thở ra gắng sức)

   <=> 2300 = V(lưu thông) + V(dự trữ) + 1000

   <=> V(lưu thông) + V(dự trữ) = 1300 (ml)

   Mà tỉ lệ khí lưu thông : khí dự trữ : khí bổ sung là 2 : 3 : 9

   Gọi khí lưu thông là 2x

          khí dự trữ là 3x

          khí bổ sung là 9x

    Ta có:

           2x + 3x = 1300(ml)

        <=> 5x =  1300

         <=> x = 260 (ml)

         Khí lưu thông là 260 x 2=520(ml)

         Khí dự trữ là 260 x 3 = 780 (ml)

         Khí bổ sung là 260 x 9 =2340 (ml)

b) 

       Dung tích sống = V(lưu thông) + V(dự trữ) + V(bổ sung)

                                 = 520 + 780 + 2340

                                 = 3640 (ml)

28 tháng 12 2016

Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

* Các tác nhân sinh học :

- Nhóm vi sinh vật hoại sinh :

+ Ở miệng : các vi sinh vật thường bám vào các kẻ răng để lên men thức ăn , tạo ra môi trường axit làm hỏng răng .

+ Ở ruột , dạ dày : các vi sinh thường làm ôi thiu thức ăn , gây rối lợn tiêu hóa như : tiêu chảy , đau bụng , nôn ói ...

- Nhóm sinh vật kí sinh :

+ Giun sán kí sinh gây viêm loét niêm mạc ruột .

+ Vi sinh vật kí sinh trong ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa , gây viêm loét thành ống và tuyến tiêu hóa .

- Nhóm vi khuẩn , vi rút kí sinh gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Các tác nhân trong đồ ăn , đồ uống : các chất độc trong thức ăn , đồ uống có thể làm tê liệt lớp dưới niêm mạc của ống tiêu hóa , gây ung thư cho hệ tiêu hóa .

* Ăn không đúng cách : có thể làm hoạt động tiêu hóa diễn ra kém hiwwuj quả , gây hại cho hệ tiêu hóa .

* Khẩu phần ăn không hợp lý : có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa gây tiêu chảy , nôn ói , ....

Các biện pháp phòng tránh các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa :

- Vệ sinh ăn uống :

+ Ăn chín , uống sôi .

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn .

+ Thức ăn cần đc chế biến và bảo quản tốt .

+ Ăn rau sống cần sử lý qua nước muối loãng .

- Vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ , diệt ruồi nhặng .

- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh răng miệng đúng cách khoa học , tẩy giun - sán định kì .

- Không sử dụng chất độc hóa học để bảo quản thức ăn .

- Lập khẩu phần ăn hợp lý và ăn uống khoa học

29 tháng 12 2016

*Có rất nhiều tác nhân có thể gây hại cho hệ tiêu hóa ở những mức độ khác nhau :
- Răng có thể bị hư hại khi trong thức ân, đó uống hay kem đánh răng thiếu chất canxi (Ca) và fluo (F). hoặc do vi khuẩn lên men nơi vết thức ăn còn dính lại tạo ra môi trường axit làm hỏng lớp men răng và ngà răng.
- Dạ dày và tá tràng có thể bị viêm loét bởi hoạt động của vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp dưới niêm mạc của những cơ quan này.
- Các đoạn ruột khác nhau cũng có thể bị viêm do nhiễm độc dẫn đến rối loạn tiêu hóa và tiêu chảy. Các chất độc có thể do thức ăn ôi thiu, do vi khuẩn tả, thương hàn... hay kí sinh trùng amip tiết ra.
- Các tuyến tiêu hóa có thể bị viêm do các loại vi khuẩn, virut kí sinh gây ra. Gan có thể bị xơ (tế bào gan bị thoái hóa và thay vào đó là mô xơ phát triển) do viêm gan tiến triển, hay do tế bào gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, hoặc do tế bào gan bị đầu độc và hủy hoại bởi rượu, các chất độc khác.
- Hoạt động tiêu hóa còn có thể bị ngăn trở và giảm hiệu quả do giun sán sống kí sinh trong ruột (chúng có thể gây tắc ống mật, tắc ruột và cướp mất một phần chất dinh dưỡng của cơ thể). Các trứng giun sán thường dính trên bề mặt rau, củ không được rửa sạch và có thể sẽ lọt vào ruột khi ta ăn uống.
- Hoạt động tiêu hoá và hấp thụ có thể kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách như :
+ Ăn vội vàng, nhai không kĩ; ăn không đúng giờ, đúng bữa ; ăn thức ăn không hợp khẩu vị hay khẩu phần ăn không hợp lí.
+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng.
+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà phải làm việc ngay.
- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn (chứng táo bón) do một số nguyên nhân chủ yếu sau :
+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và prôtêin nhưng lại quá ít chất xơ (có nhiều trong rau xanh).
+ Ăn uống quá nhiều chất chát (có trong ổi xanh, hồng xanh, nước trà....).

*Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả:
Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng.
Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
Ăn chậm nhai kĩ : ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn ; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.

21 tháng 3 2018

1.

  1. Trong thành phần hóa học của xương được chứng minh qua 2 thí nghiệm sau:
  • Lấy 1 xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axít clohiđric (HC1) 10 % ta thấy những bọt khí nổi lên từ xương —» đó là do phản ứng giữa HC1 với chất vô cơ (CaCƠ3) tạo ra khí CƠ2. Sau 10-15 phút bọt khí không nổi lên nữa, lấy xương ra, rửa sạch ta thấy xương trở nên mềm dẻo -> chỉ còn lại chất hữu cơ.
  • Đốt 1 xương đùi ếch khác trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi xương không còn cháy nữa, không còn thấy khỏi bay lên (có nghĩa là chất hữu cơ đã cháy hết) -» Bóp nhẹ phần xương đã đốt ta thấy giòn và bở ra (chỉ còn lại chất vô cơ), cho vào côc đựng HC1 10%, ta thấy chúng tan ra và nổi bọt khí giống như trên, chứng tỏ xương có chất vô cơ.

—> Xương kết hợp giữa 2 thành phần chất hữu cơ và vô cơ nên có tính bền chắc và mềm dẻo.

21 tháng 3 2018

5.

Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.

1 tháng 4 2019

2. Nơron li tâm

3. Làm đẹp cho cơ thể và bảo vệ đầu, chống nắng,..

4. Làm đẹp cho cơ thể và ngăn không cho nước chảy vào mắt

5. Phụ thuộc vào gen, môi trường sống

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa làA.kháng nguyên – kháng thểB.kháng nguyên – kháng sinhC.kháng sinh – kháng thểD.vi khuẩn – kháng sinh4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi làA.Dung tích phổiB.Dung tích sốngC.Dung tích thườngD.Dung tích hô hấp5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ...
Đọc tiếp

1.Trong hoạt động của hệ miễn dịch, tương tác theo cơ chế ổ khóa và chìa khóa là

A.kháng nguyên – kháng thể

B.kháng nguyên – kháng sinh

C.kháng sinh – kháng thể

D.vi khuẩn – kháng sinh

4.Tổng thể tích khí khi hít vào và thở ra gắng sức gọi là

A.Dung tích phổi

B.Dung tích sống

C.Dung tích thường

D.Dung tích hô hấp

5.Ở người bình thường, lúc nghỉ ngơi, số chu kỳ tim trong một phút khoảng

A.65 chu kỳ

B.70 chu kỳ

C.75 chu kỳ

D.80 chu kỳ

11.Trong hoạt động hấp thụ, tỷ lệ lipit được hấp thụ và vận chuyển theo bạch huyết là

A.30%

B.40%

C.50%

D.70%

15.Trong hoạt động hấp thụ, vitamin được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu là

A.Vitamin A

B.Vitamin C

C.Vitamin D

D.Vitamin E

18.Trong hệ hô hấp, chức năng bảo vệ phổi là của

A.Khoang mũi

B.Thanh quản

C.Khí quản

D.Đường dẫn khí

2
6 tháng 1 2022

:V seo anh biết thi:v

2 tháng 11 2021

 Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

2 tháng 11 2021

Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

 

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Tham khảo

14 tháng 12 2018

a,Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, vòm cửa, ...

14 tháng 12 2018

Chị ơi! Thế em trả lời câu b là ổ trục và lưới của cây quần vợt có đúng không chị?

Câu 1 : cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu - trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại Câu 2: so sánh tính chất của phản xạ ko điều kiện và phản xạ có điều kiện Câu 3: chức năng của trụ não , đại não, tiểu não , não trung gian Câu 4 : nguyên nhân và cách khắc phục các...
Đọc tiếp

Câu 1 : cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

- trình bày các thói quen sống khoa học và cơ sở khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh các tác nhân gây hại

Câu 2: so sánh tính chất của phản xạ ko điều kiện và phản xạ có điều kiện

Câu 3: chức năng của trụ não , đại não, tiểu não , não trung gian

Câu 4 : nguyên nhân và cách khắc phục các tật về mắt

Câu 5 : trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai . Chức năng thu nhận sóng âm của tai

Câu 6 : tính chất và vai trò của hoocmôn

Câu 7: phân biệt bệnh bazodo và bệnh bứu cổ

Câu 8 : trình bày các chức năng của hoocmôn tuyến tụy

Câu 9: chức năng của tinh hoàn và buồng trứng

Bạn nào biết câu nào thì giải giùm mình câu đó nha . Cảm ơn các bạn rất nhiều

1
19 tháng 4 2018

câu 3:

* chức năng trụ não: chức năng chủ yếu của trụ não là điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, do các nhân xám đảm nhiệm.

*não trung gian: điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.

*tiểu não: điều hòa , phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể.

* đại não : cảm giác và vận động, đặc biệt là vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.