K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

đây là dạng toán tăng giảm khối lượng.

Hơn nữa bạn cũng tự suy luận được là đề thiếu mà, không có lượng chất tham gia và chỉ có khối lượng bạc bám lên thanh đồng sao tính được khối lượng ban đâu của đồng

23 tháng 4 2017

ha thuyduong

8 tháng 6 2023

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

8 tháng 6 2023

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

8 tháng 6 2023

\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)

b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.

\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)

8 tháng 6 2023

sửa thành Zn: dư giúp mình nhé

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2022

Đáp án:

 Tăng 27,6g

Giải thích các bước giải:

2Al+3CuCl2→2AlCl3+3CunAl phản ứng =0,6×23=0,4molnCu=nCuCl2=0,6molm thanh Al tăng =mCu−mAl phản ứng =0,6×64−0,4×27=27,6g

16 tháng 11 2016

a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )

b/ Theo phần a/

mCu + mO2 = mCuO

<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam

c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol

=> nCu = 0,2 mol

=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam

=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam

=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)