Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:
CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2
Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)
=> Khối lượng chất rắn giảm
+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:
2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)
=> Khối lượng chất rắn tăng
Bài 2: PTHH: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Số mol của H2 là: 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Số mol của Fe là: 0,1 mol
Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là: 0,1 . 56 = 5,6 gam
1) btoàn klg=>mCO2=mcr ban đầu-m cr sau=20-15,6=4,4 gam
=>nCO2=0,1 mol
=>VCO2=2,24 lit
a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2
Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.
b)
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!
Câu 1: PTHH: Fe2O3 + 3CO ===>Fe + 3CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2
= 32 + 16,8 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2/
a/ PTHH: CuCO3 ==( nhiệt)==> CuO + CO2
Cu(OH)2 ==(nhiệt)==> CuO + H2O
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCO2 = mmalachite - mCuO - mH2O
= 2,22 - 1,60 - 0,18 = 0,44 gam
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mquặng = mCuO + mCO2 + mH2O
= 6 + 0,9 + 2,2 = 9,1 gam
1, a, + 8.2=16 => CH4
+ 8,5 . 2 = 17 => NH3
+ 16 . 2 =32 => O2
+ 22 . 2 = 44 => CO2
b, + 0,138 . 29 \(\approx4\) => He
+ 1,172 . 29 \(\approx34\) => H2S
+ 2,448 . 29 \(\approx71\Rightarrow Cl_2\)
+ 0,965 . 29 \(\approx28\) => N
a/ PTHH: 2Cu + O2 ===> 2CuO
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0 )
b/ Theo phần a/
mCu + mO2 = mCuO
<=> mO2 = mCuO - mCu = 23,2 - 20 = 3,2 gam
c/ nCuO = 16 / 80 = 0,2 mol
=> nCu = 0,2 mol
=> mCu(pứ) = 0,2 x 64 = 12,8 gam
=> mCu(dư) = 20 - 12,8 = 7,2 gam
=> %mCu(dư) = \(\frac{7,2}{23,2}.100\%=31,03\%\)