Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( mấy cái trên bạn mở sgk có hết rồi á )
Nhiệt độ lúc sau của nước
\(t_2=t_1+\dfrac{Q}{mc}=30+\dfrac{840000}{10.4200}=50^o\)
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
\(V=0,25l\Rightarrow m=0,25kg\)
a)Nhiệt lượng mà nước thu được:
\(Q_{thu}=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_1\right)=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575J\)
b)Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575J\)
Nhiệt lượng miếng chì tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{chì}\cdot c_{chì}\cdot\left(t_2-t\right)=0,3\cdot c_{chì}\cdot\left(100-60\right)=1575\)
\(\Rightarrow c_{chì}=131,25J\)/kg.K
Tham khảo link: https://hoc24.vn/cau-hoi/trong-khi-lam-thi-nghiem-de-xac-dinh-nhiet-dung-rieng-cua-chi-mot-hoc-sinh-tha-mot-mieng-chi-300g-duoc-nung-nong-toi-100oc-vao-025-lit-nuoc-o-585oc.157384696060
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Vật có bề mặt càng nhẵn
B. Vật có màu sẫm
C. Vật có nhiệt độ càng thấp
D. Vật có nhiệt độ càng cao
nhiệt lượng 1 vật cần thu vào khonng phụ thuộc vào vật có màu sẫm
a) Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là \(60^0C.\)
b) nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(600-58,5\right)=1260J\)
c) nhiệt dung riêng của chì là:
Áp dụng phương trình cần bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.\left(100-60\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)\\ \Leftrightarrow12c_1\Leftrightarrow1260\\ \Leftrightarrow c_1=105J/kg.K\)
d) Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.
Đổi 300g = 0.3kg
250g = 0.25g
a, Nhiệt lượng nước thu vào là:
\(Q_{thu}=0,25\times4200\times\left(60-58,5\right)\)
\(Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
b, Ta có: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}=1575\left(J\right)\)
\(=>C_{chì}=\dfrac{1575}{0.3\times40}=131,25\)(J/kg.K)
c, Chỉ gần bằng. Có sự chênh lệch này là do sự thất thoát nhiệt do truyền cho môi trường xunh quanh.
-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K