Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
b, Ta thả vào nước và cho thử QT:
- QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) (NaOH là chất làm QT chuyển xanh)
- QT ko đổi màu -> NaCl
- QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (H3PO4 là chất làm QT chuyển đỏ)
c, Thả vào nước và cho thử quỳ tím:
- Tan, làm QT chuyển xanh -> Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan ít, làm QT chuyển xanh -> CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tan, làm QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Ko tan -> Fe2O3
d, Thả các chất vào nước:
- Tan -> Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Tan ít -> Ca
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
- Ko tan -> Mg, Cu (*)
Cho các chất (*) tác dụng với HCl:
- Tan -> Mg
\(Mg+HCl\rightarrow MgC_2+H_2\)
- Ko tan -> Cu
a, Đưa quỳ tím nhúng nước vào 2 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
b,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ
Na2O+ H2O\(\rightarrow\)2NaOH
P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4
Nhỏ HCl vào 2 chất còn lại. CaCO3 tan, cos khí ko màu. Còn lại là NaCl
CaCO3+ 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2+ CO2+ H2O
c,
Đưa quỳ tím nhúng nước vào 4 chất. Na2O, CaO gặp nước làm quỳ hoá xanh. P2O5 gặp nước làm quỳ hoá đỏ. MgO ko hiện tượng
Na2O+ H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
P2O5+ 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CaO+ H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2
Thả Na2O, CaO vào nước, sục CO2 vào. Ca(OH)2 có kết tủa, chất ban đầu là CaO. Còn lại là Na2O
Ca(OH)2+ CO2 \(\rightarrow\)CaCO3+ H2O
2NaOH+ CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
d, Nhỏ nước vào 4 chất. Na, Ca tan. Mg, Cu ko tan
Na+ H2O \(\rightarrow\) NaOH+ \(\frac{1}{2}\)H2
Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2+ H2
Hai chất ko tan, nhỏ HCl vào. Mg tan, còn lại là Cu
Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2
Hai chất tan tạo dd, sục CO2 vào. Ca(OH)2 tạo kết tủa, chất ban đầu là Ca. Còn lại là Na
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3+ H2O
1.
Cho các chất vào nước.
BaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Al2O3 và FeO không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd NaOH.
Al2O3 tan, FeO không tan.
BaO+2H2O→Ba(OH)2+H2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Al2O3+2NaOH→2NaAlO2+H2O
2.
Cho các chất vào nước. Na2O, P2O5 (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu. Fe, Cu không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của Na2O làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Fe tan, tạo khí không màu, Cu thì không.
Na2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
3.
Cho các chất vào nước. CaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Mg và Al ko tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Mg tan tạo khí ko màu. Ag thì không.
CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Mg+2HCl→MgCl2+H2
Oxit | Axit | Bazo | Muối |
CaO: canxi oxit SO3: lưu huỳnh trioxit CO2: cacbon dioxit (khí cacbonic) ZnO: kẽm oxit Fe2O3: sắt (III) oxit P2O5: diphotpho pentaoxit
| HCl: axit clohidric H2SO4: axit sunfuric HNO3: axit nitric | KOH: kali hidroxit
| NaCl: natri clorua CaCO3: canxi cacbonat |
*Axit :
H2SO4 : Axit sunfuric
HCl : Axit clohidric
HNO3 : Axit nitric
*Bazo :
KOH : Kali hidroxit
*Muối :
CaCO3 : Canxi cacbonat
NaCl : Natri clorua
*Oxit bazo :
ZnO : Kẽm oxit
Fe2O3 : Sắt III oxit
CaO : Canxi oxit
*Oxit axit :
CO2 : Cacbon đioxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
P2O5 : điphotpho pentaooxit
Mình làm tóm tắt thôi nhé !
- Lấy vài gọt dd cho vào ống nghiệm để làm mâu thử và đánh số...
- Dùng quỳ tím thì nhận ra được :
+ Nhóm 1 : HCl , H2SO4 với hiện tượng làm quỳ tím hóa đỏ
+ Nhóm 2 : NaCl , Na2SO4 với hiện tượng không làm quỳ tím đổi màu
+ dd Ba(OH)2 với hiện tượng làm hóa xanh quỳ tím
- Dùng vài giọt dd Ba(OH)2 trong lọ vùa nhận ra , nhở vào từng ống nghiệm của nhóm 1
+ Nếu trong ống nghiệm nào xuất hiện két tủa trắng thì đó là ống nghiệm ban đầu chứa H2SO4
PTHH : Ba(OH)2 + H2SO4 \(->BaSO4\downarrow+2H2O\)
+ Nếu trong ống nghiệm nào , mẫu thử tan hết thì đó là HCl
PTHH : Ba(OH)2 + 2HCl - > BaCl2 + 2H2O
- tương tự dùng dd Ba(OH)2 thì nhận ra được :
+ Na2SO4 vì có kết tủa tạo thành
+ NaCl vì không có hiện tượng pư
b) Trích mẫu thử...
- Dùng quỳ tím ẩm thì nhận ra được
+ Na với hiện tượng làm quỳ tím hóa xanh và có khí không màu , không mài thoát ra
PTHH : 2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2
+ Na2O vói hiện tượng làm quỳ tím hóa xanh
PTHH : Na2O + H2O - > 2NaOH
- Dùng NaOH thu được cho td với 2 chất còn lại thì nhận ra được :
+ Al2O3 với hiện tượng chất rắn tan dần trong dd NaOH
PTHH :
Al2O3 | + | 2NaOH | → | H2O | + | 2NaAlO2 |
+ Mg ko có hiện tượng pư
a) trích mẫu thử
hòa tan các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử tan là Na2O và P2O5 ( nhóm I)
Na2O+ H2O----> 2NaOH
P2O5+ 3H2O----> 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là SiO2
cho vào dung dịch sản thẩm của nhóm I 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ quỳ tím hóa xanh là NaOH nhận ra Na2O
b) trích mẫu thử
hòa tan mẫu thử vào nước
+ mẫu thử tan là P2O5 và KOH ( nhóm I)
P2O5+ 3H2O----> 2H3PO4
+ mẫu thử không tan là CaCO3
cho vào dd sản phẩm nhóm I 1 mẩu quỳ tím
+ quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nhận ra P2O5
+ quỳ tím hóa xanh là KOH
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) CaCl2 + Na2CO3 ---> CaCO3 + 2NaCl
c) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
d) Fe2O3 + 3CO --> 2Fe + 3CO2
\(a,4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(b,CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(c,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(d,Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
cái nào là lỏng thì méo phải rắn(: