K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2019

so sánh 

5 tháng 3 2019

so sánh

VD:Ban Nam rat thong minh.

Ban Lan hay giup do ban be.

Ban Thuy sieng nang lam truc nhat.

....

26 tháng 1 2019

Tổ của em gồm có tám bạn: ba trai năm gái, do bạn Hồng Loan làm tổ trưởng. Loan là một người bạn gái rất dễ thương. Đào , Xuân là hai cây văn nghệ nổi tiếng của trường. Còn hai bạn gái nữa là Mỹ và Lan. Mỹ thì nhí nhảnh hồn nhiên và xinh xắn. Còn Lan thì hơi trầm tính , ít nói và rất chân thành với bạn bè. Ba thằng con trai Đạt ,Lý ,Hiếu mỗi đứa mỗi tính. Đạt thì lẻo mép hay nghịch phá. Lý thì lầm lì nhưng nổi tiếng là nghịch khỏe. Còn Văn thì chậm chạp nhưng học rất giỏi”.Tổ em là thế đấy.
 

9 tháng 5 2018

-   Sáng sớm, ông mặt trời đạp xe nhô lên khỏi rặng tre làng.

-  Các em nhỏ hớn hở hát líu lo như những chú chim họa mi, rảo bước tới trường.

-  Các chú công nhân lái các bác máy cày ra đồng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ^.^

9 tháng 5 2018

Chú chim đang hót líu lo.

4 tháng 10 2017

Trả lời:

Câu 1. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
Câu 2. Để tìm được người như thế, nhà vua đã phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi báu, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3. Khác với mọi người, chú bé Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị nhà vua trừng phạt.
Câu 4. Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.



 

2 tháng 10 2017

1. nhà vua chọn người trung thực và dũng cảm để truyền ngôi

2. nhà vua cho người luộc kĩ thóc rồi phát thóc cho dân

3. Chôm trung thực và dũng cảm nói với vua là thóc không lên nổi còn mọi người thì không 

4. vì trung thực là đức tính quý giá nhất của con người

13 tháng 6 2019

Trả lời

a/Nhà em có bốn người

b/Nhà cô Hoa rất đẹp.

Từ gia đình có thể thay thế cho câu a

Thành gia đình em có bốn người.

Vì nhà cô Hoa rất đẹp từ nhà thể hiện đây là một vật thể là ngôi nhà.

13 tháng 6 2019

Có thể thay thế cho câu a . Vì nếu thay thế vào câu b sẽ làm cho câu khó hiểu, sai vs nghĩa gốc ban đầu và thậm chí là ko hiểu nghĩa

10 tháng 8 2018

Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng 

TH1 : cân thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân 

Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi

Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân 

Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật

TH2  : cân không thăng bằng 

=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn

Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi

cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật

cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật 

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

10 tháng 8 2018

Đầu tiên, ông chia đều 9 thỏi vàng thành 3 nhóm.

Sau đó, ông cân 2 nhóm bất kì với nhau.

Nếu: 2 nhóm có khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow\)nhóm chưa cân có thỏi vàng thật

Nếu    1 nhóm có khối lượng nặng hơn nhóm kia\(\Rightarrow\)nhóm đó có thỏi vàng thật

Khi tìm được nhóm chứa thỏi vàng thật, ta sẽ cân tiếp lượt thứ 2

Đặt 2 thỏi vàng bất kì lên cân.

Nếu: 2 thỏi có khối lượng bằng nhau thì thỏi còn lại là thỏi vàng thật

Nếu: Trong hai thỏi đó có thỏi nặng hơn thì thỏi nặng hơn là thỏi vàng thật

Tham khảo nhé~

trái đất hình cầu

1 tháng 6 2021

Bác Hồ quê ngoại ở Ngệ An,quê nội ở Việt Bắc

13 tháng 3 2020

a.Đây là nhà của tôi.

b.Nhà tôi có 4 người.

c.Mẹ vợ nhà tôi làm nghề giáo viên.

d.Sau khi vua Quang Trung mất,nhà Tây Sơn bắt đầu suy yếu

e.Ông xã nhà tôi rất khéo miệng

13 tháng 3 2020

a/ Nhà em tuy nhỏ nhưng rất đầy đủ tiện nghi

b/ Nhà em luôn đầy ắp tiếng cười

c/ Nhà bác học rất tài ba

d/ Sau khi vua Quang Trung mất, nhà Tây Sơn bắt đầu suy yếu

e/ Nhà tôi đi chợ rồi

#Hok tốt

25 tháng 12 2017

Nhà nông ?

25 tháng 12 2017

Vùng Bắc Tây Nguyên là thủ phủ của các dân tộc: Zarai; Bahnar; Xê Đăng, zẻ Triêng, Brâu,... Nơi đây là một vùng đất đậm đặc truyền thống sử thi và là nơi cội nguồn của ngôi nhà rông truyền thống. Toàn tỉnh Kon Tum hiện nay đã xây dựng được 381 nhà rông chiếm tỉ lệ trên 50% số thôn, buôn, làng mà tỉnh Kon Tum phấn đấu sẽ xây dựng 100% nhà rông vào năm 2005.

Hội thảo khoa học về Nhà rông - Nhà rông văn hoá được tổ chức đầu tiên tại thị xã Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đã quy tụ nhiều giới nghiên cứu khoa học xã hội ở Hà Nội. Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Tây Nguyên - Trường Sơn, duyên hải miền Trung với 52 bản tham luận khoa học, trong đó 2/3 số tham luận là của các nhà nghiên cứu ở các cục, vụ, trực thuộc Ủy ban Khoa học xã hội - Nhân văn và Bộ Vãn hoá - Thông tin (Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật và Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Ban Tôn giáo Chính phủ, Cục Bảo tồn bảo tàng,...).

Hội thảo đã đặt ra nhiều vấn đề lí thú, tranh luận sôi nổi giữa các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà quản lí văn hoá để tìm ra được tiếng nói chung về việc xác định nhà rông - ngồi nhà chung truyền thống của Tây Nguyên: hình dáng, kiến trúc, vật liệu xây dựng, quy cách, quy trình xây dựng hay phần hồn với những tín ngưỡng, sinh hoạt văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc của nó. Câu trả lời thứ nhất của hội thảo là: nhà rông là một di sản văn hoá độc đáo cần được bảo tồn và phát huy. Hàng trăm ngôi nhà rông của đồng bào Tây Nguyên đã sừng sững tồn. tại với thời gian. Nhà rông - niềm tự hào của đồng bào Tây Nguyên nói riêng và cả cộng dồng dân tộc Tây Nguyên - Trường Sơn và các tỉnh duyên hải miền Trung với nét độc đáo riêng biệt, dáng vươn cao vứt, bề thế, thể hiện tính vươn lên mạnh mẽ, vượt qua gian lao, vất vả đề tự khẳng định mình trong quá khứ và hiện tại. Sự ra đời của ngôi nhà chung (nhà rông) tự bản chất của nó gắn với những hình thái kinh tế xã hội và điều kiện tự nhiên.

Nhà rông Tây Nguyên được xây dựng chủ yếu bằng các vật liệu của núi rừng Tây Nguyên như tranh, tre, gỗ, lồ ô,... và được xây dựng cất trên một khoảng đất rộng. Nằm ngay trong khu vực trung tâm của buôn làng. Chức năng của nhà rông truyền thống là nơi thực thi các luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn ra các sự kiện trọng đại của buôn làng, nơi già làng tập hợp dân làng để bàn việc làng, việc nước, nơi thể hiện các lễ hội - tâm linh cộng đồng và là nơi các thế hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho thế hệ trẻ những giá trị văn hoá truyền thống,... Ngôi nhà chung ấy còn là nơi lưu giữ các hiện vật truyền thống; chiêng, trống, cồng, vũ khí, đầu các con vật hiến sinh trong các ngày lễ. Độ cao của ngôi nhà rông truyền thống có khi cao đến 18m và mái nhọn, cao vút, người thợ thù công tài tình, khéo léo chỉ bằng vật liệu của núi rừng mà tạo nên lối kiến trúc độc đáo, bền vững với nhiều loại hoa văn phong phú mà gam màu chủ đạo là màu đen, trắng và nâu đậm.

Một câu hỏi đặt ra trong hội thảo là ngôi nhà rông văn hoá ra đời có làm mất đi những gì vốn có của nhà rông truyền thống hay không? Có nhà nghiên cứu cho rằng nhà rông có vai trò giống như ngôi đình của người Việt, song cũng có đa số ý kiến cho là khác, bởi lẽ theo Giáo sư - Tiến sĩ Lâm Chí Biền (Viện Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật), nhà rông là biểu trưng hướng về cõi dương. Đình làng của người Việt hướng về cõi âm, ở mỗi đình làng người Việt khi xây dựng mái thấp bé, phía trước và sau đình làng dựng theo thuyết phong thuỷ... Điều thống nhất trong hội thảo là đa số các nhà quản lí văn hoá và các nhà khoa học đều cho rằng, nhà rông văn hoá là một thiết chế văn hoá cơ sở hiện nay trong quá trình xây dựng đời sống văn hoá cơ sở. Tiếp thu có chọn lọc nhà rông truyền thống và đưa vào hoạt động như một điểm sinh hoạt văn hoá ở buôn làng, cho dù tên gọi là nhà rông, nhà Gươi, nhà Zơag,... hay có nhà nghiên cứu gọi là ngôi nhà sinh hoạt văn hoá mang hình dáng nhà rông, thì đại đa số vẫn thông nhất chung là chức năng tâm linh và các hoạt dộng việc lùng, việc nước vẫn được tổ chức tại ngôi nhà chung cộng đồng ấy. Nhà rông chỉ có dân tộc Bahna - Zởgao, người zẻ Triêng, Xê Đăng, Zarai ở Bắc Tây Nguyên (tỉnh Gia Lai, tỉnh Kon Tum) mới có, ngoài ra các dân tộc khác như dân tộc Ê Đê thì chỉ có nhà dài.

Nhà rông - nhà rông văn hoá là một biểu tượng văn hoá rất đáng tự hào của đồng bào các tỉnh Tây Nguyên - Trường Sơn và các tỉnh duyên hải miền Trung. Nhà rông là một di sản văn hoá trân trọng, giữ gìn và phát huy giá trị của nó trong việc bảo tồn và giữ gìn văn hoá dân tộc.