K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2016

Nếu x/3<0 thì x<0 ( lí do: Nhỏ hơn 0 thì chỉ có thể là âm, mẫu là dương thì tử là âm => tử nhỏ hơn 0)

Nếu 0<x/3 thì x E N* ( vì lớn hơn 0 thì chỉ có dương, mẫu dương => Tử cũng dương)

Nếu x/3=0 thì x=0 ( chỉ có 1 trường hợp)

-12/16=-6/8=9/-12=21/-28

8 tháng 3 2016

Vì 0<a<b<c<d<e<f nên :

(a-b) < 0 ; (c-d) < 0 ; (e-f) < 0

và (b-a) > 0 ; (d-c) > 0 ; (f-e) > 0

Do đó (a-b)(c-d)(e-f) < 0 ; (b-a)(d-c)(f-e) > 0

Mà (a-b)(c-d)(e-f).x=(b-a)(d-c)(f-e) <=> x = -1

7 tháng 1 2016

Chia 2 vế ta được x/y=-12/21 nên x=-12/21.y

Thay vào phương trình (1) ta được phương trình bậc 2 của y nên suy ra nghiệm nhé!

19 tháng 2 2016

\(\frac{x\left(x+y\right)}{y\left(x+y\right)}=\frac{-12}{21}=\frac{-4}{7}=\frac{x}{y}\Rightarrow x=-\frac{4}{7}y\)

Thay vào pt (1) ta có: \(\frac{-4}{7}y\left(-\frac{4}{7}y+y\right)=-12\Leftrightarrow\frac{-12}{49}y^2=-12\Rightarrow y=\pm7\Rightarrow x=\mp4\)

Do \(x<0\Rightarrow x=-4\)

19 tháng 2 2016

x(x+y)=-12(1)

y(x+y)=21(2)

 cộng từng vế 2 BĐT trên ta được:x(x+y)+y(x+y)=-12+21=9

(x+y)^2=9=3^2=(-3)^2

<=>x+y=3 hoặc x+y=-3

+)x+y=3 có x(x+y)=-12=>x=-4(chọn)

+)x+y=-3 có x(x+y)=-12=>x=4( loại)

  Vậy x=-4

23 tháng 12 2017

Đáp án D

13 tháng 4 2018

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

Mệnh đề 1 và mệnh đề 3 đúng.

Mệnh đề 2 sai tại điều kiện x > y > 0 , sửa lại:

Nếu x > 0 ,   y > 0 và 0 < a ≠ 1 thì mệnh đề

1 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 2 2016

a,(x+6)^4-(x+6)^6=0

<=>(x+6)^4-(x+6)^4.(x+6)^2=0

<=>(x+6)^4.[1-(x+6)^2]=0

TH1:(x+6)^4=0=>x+6=0=>x=-6

TH2:1-(x+6)^2=0=>(x+6)^2=1=>x+6=1 hoặc x+6=-1

=>x=-5 hoặc x=-7

 Vậy x E {-7;-6;-5}

Tick nhé

\(\left(-x^4\right)<0;16>0\Rightarrow16\left(-x^4\right)<0\)

Mà \(y^4>0\)

\(\Rightarrow\)Không có  x, y thỏa mãn

Bài 1: 

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(m-1\right)=-4m+4+9=-4m+13\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -4m+13>0

=>-4m>-13

hay m<13/4

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\2x_1-5x_2=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=6\\2x_1-5x_2=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x_2=14\\x_1+x_2=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=2\\x_1=1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x_1\cdot x_2=m-1\)

nên m-1=2

hay m=3

Bài 2:

\(\Delta=\left(2m-4\right)^2-4\cdot\left(-2m+1\right)\)

\(=4m^2-16m+16+8m-4\)

\(=4m^2-8m+12\)

\(=4m^2-8m+4+8=\left(2m-2\right)^2+8>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

Để phương trình có hai nghiệm dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}-2\left(m-2\right)>0\\-2m+1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 2\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)