Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Quyết | -Cấu tạo: đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản. Cây con mọc ra rừ nguyên tản sau quá trình thụ tinh. -Môi trường sống: chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng,... Vai trò: Để cải tạo đất (làm tăng chất mùn, hập thụ kim loại nặng trong đất,...), Làm cảnh - Lông của cây lông cu lí có màu vàng dùng để cầm máu vết thương, còn thân dùng làm thuốc - Cây rau bợ có thể làm thuốc chưa bênh sỏi thận - Ngoài ra: Loài có tên Pteris vittata có thể hút asen có chứa trong nước, làm giảm độ asen gần 100 lần trong 24h. |
Hạt trần | -Cấu tạo: phức tạp, thân gỗ, có mạch dẫn, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các noãn hở. Chưa có hoa, quả. -Giá trị: cho gỗ tốt và thơm, để làm cảnh * Nón đực a) Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. b) Cấu tạo gồm: +Trục nón. +Vảy (nhị) mang túi phấn. +Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực). c) Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái. * Nón cái a) Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ. b) Cấu tạo gồm: +Trục noãn. +Vảy (lá noãn) chứa noãn. +Noãn (cơ quan sinh sản cái).
|
Câu 2
Lợi ích của vi khuẩn :
+Phân hủy chất hửu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng .
+Vai trò trong công nghiệp
+Gây sự lên men dùng để chế biến thực phẩm như muối dưa , sữa chua
+Vai trò trong hình thành than đá , dầu lửa
Câu 3
Thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do:
- Khai thác quá mức
- Môi trường sống của bị tàn phá (khí hậu nóng lên, thiên tai, ô nhiễm môi trường.
- Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Hậu quả:
-Nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng
-Môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi
-Nhiều loài trở nên hiếm thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
a/Xung quanh e sống có những cơ thể động vật và thực vật:con người,cây cối,...
VD:con chó,con mèo,con gà,con vịt,...sống trên cạn(trên mặt đất)
con giun,bò cạp...sống dưới đất.
cávoi,rong biển,sao biển,rùa...sống trong nước.
b.Con người thuộc động vật.
Xin lỗi mk chỉ biết từng này thôi
Đặc điiểm sinh học
+ nấm phát triển ở nhiệt độ từ 25 độ C đến 30 độ C và nơi đủ độ ẩm
+ cách dinh dưỡng: dị dưỡng
-hoại sinh và kí sinh
-ngoài ra nấm cộng sinh với tảo phát triển thành địa y
Tầm quan trọng của nấm
+ nấm có ích
- phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ
-làm thức ăn cho người và động vật
-làm thuốc:nấm bào ngư, nấm linh chi,...
+nấm có hại
-gây bệnh cho các loài thực vật:bắp,cà phê, khoai tây,....
-kí sinh gây bệnh cho người và động vật
-một số nấm khi ăn sẽ gây độc cho cơ thể con người dẫn đến tử vong
Đặc điểm sinh học
-Bào tử nấm mốc phát triển ở nơi giàu chất hữu cơ,ấm và ẩm
-Nấm sử dụng chất hữu cơ có sẵn
Tầm quan trọng của nấm
+Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
+Sản xuất rượu bia,chế biến thực phẩm,làm men nở bột mì
+Làm thức ăn
+Làm thuốc
.........................................
Thân cuốn:
-Dạng thân cây khác các dạng thân cỏ leo bò, thân bàu bì. Dạng sống thực vật trong rừng mưa nhiệt đới thường thấy nhiều đại diện cho hình thái thân cây này. Thân cây bò tràn lan trên mặt đất hoặc bò, nương tựa, níu, quấn vào thân cây khác. Thân cây có hình thái này có thể hóa gỗ hoặc không. Thân cây só thể sử dụng biểu bì gai hoặc dễ phụ sinh để vươn bò leo và bám vững giá thể.
Thân quấn: Thân leo lên và quấn lến vật trụ
Tua cuốn: Thân cây có những tua tua nhìn như lò xo, cuốn vào thân cho chắc.
TL:
1. Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.
+ Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực trong cuộc sống con người. KHTN có vai trò cung cấp thông tin mới và nâng cao sự hiểu biết. Đồng thời, góp phần mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế, bảo vệ sức khỏe và cuộc sống con người, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
2. Khoa học tự nhiên: Bao gồm các lĩnh vực như sinh học, hóa học, vật lý, khoa học trái đất và thiên văn học. + Khoa học xã hội: Bao gồm các lĩnh vực như kinh tế, khoa học chính trị, luật pháp, địa lý, giáo dục, lịch sử, ngôn ngữ học và nhân học.
HT
@ Kawasumi Rin
Tầm quan trọng của nấm
*có hại:-gây bệnh cho cá loại thực vật như cà phê, khoai tây,....
-kí sinh gây bệnh cho người và động vật
-một số nấm khi ăn sẽ có độc cho con người dẫn đến tử vong
*có lợi:-phân giải các chất hữu cơ thành vô cơ
-làm thức ăn, sản xuất rượu bia
-làm thuốc:nấm bào ngư, nấm linh chi
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên thể sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường là qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biệt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Những đại diện tiêu biểu của nấm là nấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm thể quả). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tương tự như nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn là thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thường được xếp vào thành một nhánh của môn thực vật học.
Trên Trái Đất, đa phần các nấm đều không thể nhìn thấy được bằng mắt thường, chúng sống phần lớn ở trong đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh hoặc ký sinh trên cơ thể động, thực vật và nấm khác. Vi nấm đóng một vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất. Một số loài nấm có thể nhận thấy được khi ở dạng quả thể, như nấm lớn và nấm mốc. Nấm được ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống lẫn sản xuất. Nhiều loài được sử dụng trong công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn hoặc trong quá trình lên men. Nấm còn được dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn trong y học và nhiều loại enzym, ngày nay nhiều loại nấm được biết đến và sử dụng trong phòng chống nhiều loại bệnh hiểm nghèo như viêm gan, mỡ máu, đột quỵ, ung thư... Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa các chất hoạt động sinh học được gọi là mycotoxin, như ancaloit và polyketit-là những chất độc đối với động vật lẫn con người(gây buồn nôn, khó chịu, ngộ độc). Một số loại nấm được sử dụng để kích thích hoặc dùng trong các nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ và hành vi của con người. Vài loại nấm có thể gây ra các chứng bệnh cho con người và động vật, cũng như bệnh dịch cho cây trồng, mùa màng và có thể gây tác động lớn lên an ninh lương thực và kinh tế.
thực vật đem lại sự sống cho con người như cung cấp ôxi,thức ăn,chỗ ở cho con người
nếu ko có thiên nhiên,con người sẽ ko tồn tại đc
1. Nấm có ích : Nam có tầm quan trọng lớn đối với đời sống con người và thiên.
-Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ.
- Sản xuất rượu bia , chế biến một số thực phẩm , làm men nở bột mì.
- Làm thức ăn , làm thuốc .
2. Nam có hai.
- Nấm kí sinh gây bệnh cho thực vật và con nguời .
- Nấm mốc làm hỏng thức ăn , đồ dùng
- Nấm gây ngộ độc cho con người : nấm độc đỏ , nấm độc đen .
Nấm có vai trò tương đối quan trọng trong đời sống con người.
a) Nấm với thiên nhiên, môi trường: 1 số loại nấm có khả năng giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
b) Nấm với đời sống con người : 1 số loại nấm có thể làm thức ăn như: Nấm sò, nấm hương, nấm mỡ, mộc nhĩ,...
1 số loại nấm làm thuốc như: Nấm linh chi, nấm hương Nhật,...
Sản xuất rượu, bia (nấm men), làm phẩm nhuộm,...