K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2022

Tham khảo:

Khái niệm về phân loại động vật / thực vật 

Động vật được chia thành nhiều nhóm nhỏ, một vài trong số đó là động vật có xương sống (chim, động vật có vú, lưỡng cư, bò sát, cá); động vật thân mềm (trai, hàu, bạch tuộc, mực, và ốc sên); động vật Chân khớp (cuốn chiếu, rết, côn trùng, nhện, bọ cạp, tôm hùm, tôm); giun đốt (giun đất, đỉa); bọt biển và sứa.

Phân loại học thực vật hay phân loại thực vật là ngành khoa học tìm kiếm, xác định, miêu tả, xếp loại và đặt tên cho thực vật. Ngành khoa học này là một trong những nhánh chính của phân loại học (khoa học về tìm kiếm, miêu tả, xếp loại, và đặt tên các sinh vật sống).

4 tháng 6 2016

- Là tìm hiểu các đặc điểm giống và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành từng nhóm theo quy định.

- Hệ rễ của cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất, lượng nước ngầm này sau đó được điều tiết và chảy vào các chổ trũng tạo thành sông suối góp phần tránh được hạn hán.

- Ngoài ra tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy của nước mưa khi có rừng đã góp phần hạn chế lũ lụt, xói mòn.

 

 

 

 

4 tháng 6 2016

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của thực vật rồi xếp chúng thành cấp bậc phân loại theo trật tự nhất định.

Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:

Ngành — Lớp — Bộ — Họ — Chi — Loài

Loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít. Như vậy, loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo...

Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ nguồn nước:
- Hạn chế ngập lụt, hạn hán 
 - Bảo vệ nguồn nước ngầm 
==> Vì nhờ các rễ bám dưới đất, nhờ các lá cây thân cây phủ trên mặt đất. Hút hơi nước trong đất. Nhất là lọc khí thải để không khí trong lành. 

25 tháng 11 2021

TK:

: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc), cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định.

Cơ quan: nhiều  kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định. - Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan

25 tháng 11 2021

Tham khảo

: Là tập hợp các tế bào giống nhau (cùng đặc điểm cấu trúc), cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định. - Cơ quan: nhiều  kết hợp với nhau tạo thành cơ quan, thực hiện hiện chức năng nhất định. - Nhiều cơ quan kết hợp tạo thành hệ cơ quan

có 5 ngành thực vật đã học   Tảo   rêu      dương xỉ     hạt trần      hạt kín 

đặ điểm chính mỗi ngành 

Tảo    chưa có rễ thân lá  . Sống chủ yếu ở dưới nước

Rêu   có thân lá đơn giản và rễ giả . Sinh sản bằng bào tử sống ở nơi ẩm ướt

Dương xỉ   có thân lá và rễ thật . sinh sản bằng bào tử sống ở nhiều nơi

Hạt trần   có rễ thân lá phát triển  . Sinh sản bằng nón sống ở nhiều nơi

Hạt kín   Có rễ thân lá phát triển đa dạng phân bố rộng . Có hoa và sinh sản bằng hạt , hạt được bao bọc kín

Quên hì hì leuleu

Các bậc phân loại là  : Ngành         Lớp          Bộ           Họ           Chi          Loài

: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.            b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng...
Đọc tiếp

: Trình bày các chức năng của tế bào, hình dạng và kích thước một số loại tế bào.

Câu 2: a, Nêu cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào.

            b, Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực; tế bào động vật và tế bào thực vật.

Câu 3: a, Hãy chỉ ra điểm khác nhau về lượng tế bào chất và kích thước nhân của tế bào mới hình thành và tế bào trưởng thành.

             b, Hãy cho biết số lượng tế bào được tạo ra sau 1, 2, 3,…n lần phân chia từ một tế bào ban đầu.

             c, Em hãy đưa ra một số lưu ý về dinh dưỡng, chế độ tập luyện và nghỉ ngơi để cơ thể mình có thể phát triển một cách tối đa.

Câu 4: Trình bày về đặc điểm của cơ thể sống, cơ thể đa bào và đơn bào. Lấy ví dụ.

Câu 5: Trình bày các cấp tổ chức của cơ thể đa bào, khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể. Lấy ví dụ

1
20 tháng 10 2021

tham khảo

- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào

- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Không bào : chứa dịch tế bào

20 tháng 10 2021

câu 1

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tế bào là gì ? Tại sao Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của cơ thể sống ?

Câu 2 : Trình bày hình dạng và kích thước của tế bào ? Hãy cho biết tế bào nào quan sát được bằng kình hiển vi ; tế bào nào có thể quan sát được bằng mắt thường ?

Câu 3 : Giải thích vì sao mỗi tế bào có hình dạng khác nhau ?

Câu 4 : Nêu cấu tạo của tế bào ? Có mấy loại tế bào ? Cho ví dụ ? Tình điểm giống nhau và khác nhau về nhành phần cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật ?

Câu 5 : Tế bào lớn lên mãi đc không ? Tại sao ? Kích thước tế bào chất và nhân thay đỏi như thế nào khi tế bào lớn lên ?

Câu 6 : Trình bày quá trình sinh sản của tế bào ? Từ đó nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào ?

Câu 7 : Cơ thể là gì ? Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống ?

Câu 8 : Phân biệt cơ thể đơn bào và đa bào ?

Câu 9 : Nêu các cấp tổ chức của cơ thể đa bào ; từ thấp đến cao ?

Câu 10 : Nêu khái niệm mô ; cơ quan ; hệ cơ quan ? Lấy 2 ví dụ của các cấp độ . 

 

0
9 tháng 5 2021

-Cho độn vật:

Thực vật cung cấp thức ăn cho nhiều động vật,cung cấp ô-xi dùng cho hô hấp,cun cấp nới ở và sinh sản cho một số động vật 

-Cho con người:

Chúng có côn dụng nhiều mặt và nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá

VD:cây hạt kín,cây ăn quả,cây lấy gỗ,...

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

1
30 tháng 12 2024

ngu

 

23 tháng 10 2016

Câu 1 : Cấu tạo tế bào thực vật cơ bản giống nhau, mỗi tế bào gồm 4 thành phần chính là :

1. Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

2. Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

3. Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá), v.v.. tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào.

4. Nhân và không bào: .

- Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: chứa dịch tế bào.

* Quá trình thực vật :

+ Phân chia diễn ra như sau:

- Đầu tiên từ một nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

- Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.

+ Lớn lên như sau : Tế bào non mới hình thành có kích thước bé, nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành.

23 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa.

- Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.

- Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.