Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Chuẩn bị
Thành lập nhóm và phân công công việc
Một nhóm nên gồm khoảng 6 thành viên. Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công, theo dõi tiến độ, chuẩn bị và dẫn dắt buổi thảo luận. Thư kí ghi chép ý kiến của các thành viên trong buổi thảo luận.
Chuẩn bị nội dung buổi thảo luận.
Sau khi chia nhóm, nhóm trưởng thông bảo cho các thành viên về vấn đề cần thảo luận:
+ Có nên cấm học sinh sử dụng điện thoại trong nhà trường?
+ Nhà trường có nên ban hành nội quy về việc sử dụng mạng xã hội của học sinh?
+ Có nên xếp loại, đánh giá học sinh bằng điểm số?
+ Giáo viên có nên thường xuyên cho học sinh thuyết trình về bài học?
Thống nhất mục tiêu và thời gian buổi thảo luận
Mục đích của buổi thảo luận này là gì?
⟹ Mục đích của buổi thảo luận là để bàn luận về những vấn đề gây tranh cãi xung quanh cuộc sống.
Thời gian thảo luận dự kiến là bao lâu?
⟹ Thời gian thảo luận từ 25- 30 phút
Nhóm sẽ dành bao nhiêu thời gian cho mỗi ý kiến khi thảo luận?
⟹ Nhóm sẽ dánh 10 phút cho mỗi ý kiến thảo luận.
Bước 2: Thảo luận
Trình bày ý kiến
Phản hồi các ý kiến
Thống nhất ý kiến
Em cần lưu ý điều gì về thái độ, cách thức trình bày ý kiến khi thảo luận nhóm:
- Giữ thái độ khách quan, lịch sự, tranh luận văn minh và tích cực.
Mỗi gia đình là một tế bào của xã hôi.Gia đình càng hạnh phúc ,xã hội càng văn minh.Sở hữu một gia đình hạnh phúc là niềm hạnh phúc là niềm khát khao mong mỏi của con người trong xã hội.Gia đình hạnh phúc là những thành viên của gia đình thấu hiểu và thương yêu nhau.Là động lực lớn nhất để cho những người trong gia đình vượt qua
Chúc bạn học tốt !
Khi viết bài văn nghị luận trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống:
– Nêu được vấn đề cần bàn luận.
– Trình bày được ý kiến tán thành, phản đối với vấn đề cần bàn luận.
– Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến.
– Bố cục đảm bảo: 3 phần
Kinh nghiệm em rút ra được khi trình bày về một vấn đề đời sống là:
- Phải xác định rõ đối tượng nghe để lựa chọn chủ đề sao cho phù hợp
- Phong thái tự tin và luôn lắng nghe ý kiến từ người khác
- Ngôn từ sử dụng rõ ràng, dễ hiểu, tránh sử dụng những từ quá khó
- Khi trả lời các câu hỏi, cần phải khéo léo, tránh bác bỏ ý kiến của người khác trực tiếp.
Kinh nghiệm khi trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống:
- Nêu được hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận.
- Thể hiện được ý kiến (tình cảm, thái độ, cách đánh giá) của người viết về vấn đề đó.
- Đưa ra các lí lẽ, bằng chứng để tăng thêm sức thuyết phục.
- Đảm bảo các yếu tố về cách diễn đạt.
Đoạn văn được viết theo phương thức nghị luận.
Trong đó, thao tác lập luận là giải thích.
- Cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận.
- Nêu được ý kiến tán thành hay phản đối vấn đề cần bàn luận.
- Giải thích những từ quan trọng (nếu có) và ý nghĩa của câu danh ngôn, tục ngữ cần bàn luận.
- Nếu được lí lẽ thuyết phục, chặt chẽ cùng bằng chứng đa dạng để củng cố vấn đề. Chú ý sắp xếp khoa học.
- Đề xuất giải pháp, bài học nhận thức và phương hướng hành động.
- Tranh luận với bạn:
+ Chú ý lắng nghe và tôn trọng các ý kiến của bạn.
+ Bảo vệ ý kiến của mình với thái độ xây dựng và cần có cử chỉ, lời nói hợp lí, không nên gay gắt, khó chịu.
- Cách trình bày ý kiến:
+ Đưa ra những ý kiến có bằng chứng, lí lẽ thuyết phục.
+ Bảo vệ được ý kiến của mình trước sự phản bác của các thành viên khác trong nhóm, giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội.