K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

1. Phần Tây Nam Bộ (còn gọi là đỒng bằng sông Cửu Long) có nhiều vùng trũng dễ ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau. Ngoài đất phù sa màu mỡ. đồnG bằng còn có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
2. Ở Tây Nam Bộ, hằng năm vào mùa lũ, nước các sông dâng cao làm ngập một diện tích lớn. Người dân nơi đây không đắp đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng Bắc Bộ. Qua mùa lũ, đồng bằng được bồi thêm một lớp phù sa màu mỡ. Những tháng còn lại là mùa khô, mực nước sông hạ thấp. Vào mùa này, đồng bằng rất thiếu nước ngọt.
3. Ớ Đông Nam Bộ, nhiều hồ lớn được xây dựng để cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô như hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An. Ở Tây Nam Bộ người dân đào rất nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

k mk nha !

9 tháng 1 2019

DAC DIEM CHUNG 
+ nuoc ta co mang luoi sông ngòi day dac .va phan bo rong khap ca nuoc 
-nuoc ta co toi 2360 con song dai tren 10 km ,trong do 93% cac song nho va ngan (dien h luu vuc duoi 500 km^2).Cac song hong ,Me Kong chi co phan trung luu va ha luu chay qua lanh tho nuoc ta .Chung tao nen nhung dong bang chau tho rat rong lon va phi nhieu 

+song ngoi nuoc ta chay theo huong chinh la huong tay bac -dong nam va vong cung 

+song ngoi nuoc ta co hai mua nuoc:mua lu va mua can khac nhau ro ret 
-Vao mua lu song ngoi dang cao va chay manh .Luong mua mua lu gap hai den ba lan ,co noi gap bon lan luong mua mua can va chiem 70-80%,luong nuoc ca nam 

+song ngoi nuoc ta co luong phu sa lon 
-hang nam song ngoi nuoc ta van chuyen toi 893 ti m^3 nuoc cung voi hang tram trieu tan phu sa .Day that su la nguon tai nguyen rat quan trong cho san xuat va doi song 
-Cac song nuoc ta co ham luong phu sa lon .Binh quan 1m khoi nuoc song co 233 gam cat bunva cac chat hoa tan khac .Tong luong phu sa troi theo dong nuoc toi tren 200 trieu tan /nam 

KHAI THAC KINH TE VA BAO VE SU TRONG SACH CUA CAC DONG SONG 
+Gia tri song ngoi 
_Co gia tri to lon ve nhieu mat.Nhan dan dang khai thac ,su dung ,cai tao song ngoi tu lau doi=> phuc vu san xuat doi song 
+Song ngoi nuoc ta dang bi o nhiem 
_O nhiem nang ne boi rac thai va hoa chat cong nghiep 
=>can giu gin su trong sach cho cac con song

18 tháng 1 2018

1.

– Hạ lưu của sông Mê Công chảy trên lãnh thổ nước ta (trên 200 km) và chia thành hai nhánh sông Tiền và sông Hậu đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long (chín con rồng).
+ Ở Tây Nam Bộ: Hằng năm vào mùa lũ, nước các sông dâng cao làm ngập một diện tích lớn, mang theo lượng phù sa màu mỡ. Mùa khô thiếu nước ngọt.
+ Ở Đông Nam Bộ: Có nhiều hồ lớn như Dầu Tiếng, hồ Trị An, hàng loạt sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

2.Nhờ có Biển Hồ ở Cam – pu – chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa. Nước lũ dâng cao từ từ ( không lên nhanh & dữ dội như sông Hồng ), ít gây thiệt hại về nhà cửa & cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ. Mùa lũ là mùa người dân được lợi về đánh bắt cá, nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất & làm cho đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.

 

25 tháng 12 2017

I – Đặc điểm môi trường tự nhiên xã hội

Đồng bằng Bắc Bộ là vùng đất mang nhiều nét truyền thống của văn hóa Việt Nam. Đây được coi là cái nôi của văn hoá-lịch sử dân tộc. Xét về lãnh thổ vùng này có nhiều ý kiến khác nhau nhưng hầu hết các ý kiến cho rằng vùng đồng bằng Bắc Bộ là khu vực của ba hệ thống sông lớn: sông Hồng, sống Thái Bình và sông Mã. Như vậy thì có thể xác định vùng văn hoá đồng bằng Bắc Bộ bao gồm: Hà Tây, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình; thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng; phần đồng bằng của các tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Vùng văn hoá có những điểm không đồng nhất với vùng hành chính, vùng quân sự… Việc xét Thanh-Nghệ-Tĩnh vào vùng văn hóa đồng bằng Bắc Bộ là dựa trên những căn cứ về văn hoá và lịch sử.
Về vị trí địa lí vùng châu thổ Bắc Bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính : Tây-Đông và Bắc-Nam. Vị trí này khiến cho nó trở thành vị trí tiền đồn để tiến tới các vùng khác trong nước và Đông Nam Á, là mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bọn xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á. Nhưng cũng chính vị trí địa lí này tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Về mặt địa hình, châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp và bằng phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển. Toàn vùng cũng như trong mỗi vùng, địa hình cao thấp không đều, tại vùng có địa hình cao vẫn có nơi thấp úng như Gia Lương (Bắc Ninh), có núi Thiên Thai, nhưng vẫn là vùng trũng, như Nam Định, Hà Nam là vùng thấp nhưng vẫn có núi như Chương Sơn, núi Đọi v.v…
Mặt khác, khí hậu vùng Bắc Bộ thật độc đáo, khác hẳn những đồng bằng khác. Đồng bằng Bắc Bộ có một mùa đông thực sự với ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ, do đó mà có dạng khí hậu bốn mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét, khiến vùng này cấy được vụ lúa ít hơn các vùng khác. Hơn nữa, khí hậu vùng này lại rất thất thường, gió mùa đông bắc vừa lạnh vừa ẩm, rất khó chịu, gió mùa hè nóng và ẩm .
Một đặc điểm nữa là môi trường nước, đồng bằng Bắc Bộ có một mạng lưới sông ngòi khá dày, khoảng 0,5 – l,0km/km2, gồm các dòng sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, cùng các mương máng tưới tiêu dày đặc. Do ảnh hưởng của khí hậu gió mùa với hai mùa khô và mưa nên thủy chế các dòng sông, nhất là sông Hồng cũng có hai mùa rõ rệt : mùa cạn, dòng chảy nhỏ, nước trong và mùa lũ dòng chảy lớn, nước đục. Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật triều, mỗi ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống. Chính yếu tố nước tạo ra sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác, cư trú, tâm lí ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân trong khu vực, tạo nên nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung của văn minh khu vực, vừa có cái riêng độc đáo của mình.

II. Đặc trưng văn hoá vùng Châu thổ Bắc bộ
Như đã trình bày ở trên, Bắc Bộ là cái nôi hình thành dân tộc Việt, vì thế, cũng là nơi sinh ra các nền văn hóa lớn, phát triển nối tiếp lẫn nhau : Văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt và văn hóa Việt Nam. Từ trung tâm này, văn hóa Việt lan truyền vào Trung Bộ rồi Nam Bộ. Sự lan truyền ấy, một mặt chứng tỏ sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt, một mặt chứng tỏ sự sáng tạo của người dân Việt. Trong tư cách ấy, văn hóa châu thổ vùng Bắc Bộ có những nét đặc trưng của văn hóa Việt, nhưng lại có những nét riêng của vùng này

1. Đặc trưng môi trường xã hội
Cư dân ở đồng bằng Bắc Bộ là cư dân sống với nghề trồng lúa nước, làm nông nghiệp một cách thuần túy. Biển và rừng bao bọc quanh đồng bằng Bắc Bộ nhưng từ trong tâm thức, người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển” – chữ dùng của PGS, PTS Ngô Đức Thịnh- Nói khác đi là, người nông dân Việt Bắc Bộ là người dân đồng bằng đắp đê lấn biển trồng lúa, làm muối và đánh cá ở ven biển. Hàng ngàn năm lịch sử, người nông dân Việt không có việc đánh cá được tổ chức một cách quy mô lớn, không có những đội tàu thuyền lớn. Nghề khai thác hải sản không mấy phát triển. Các làng ven biển thực ra chỉ là các làng làm nông nghiệp, có đánh cá và làm muối.Ngược lại, Bắc Bộ là một châu thổ có nhiều sông ngòi, mương máng, nên người dân chài trọng về việc khai thác thủy sản. Tận dụng ao, hồ đầm để khai thác thủy sản là một phương cách được người nông dân rất chú trọng. Đã có lúc việc khai thác ao hồ thả cá tôm được đưa lên hàng đầu như một câu ngạn ngữ: nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền.
Dù sao, phương thức canh tác chính của cư dân đồng bằng sông Hồng vẫn là trồng lúa nước (khoảng 82% diện tích trồng trọt cây lương thực). Tuy nhiên, cùng cây lúa, diện mạo cây trồng ở Bắc Bộ còn nhiều loại cây khác phù hợp với chất đất từng vùng và khí hậu từng mùa.
Trong khi đó, đất đai ở Bắc Bộ không phải là nhiều, dân cư lại đông. Vì thế, để tận dụng thời gian nhàn rỗi của vòng quay mùa vụ, người nông dân đã làm thêm nghề thủ công. ở đồng bằng sông Hồng, trước đây, người ta đã từng đếm được hàng trăm nghề thủ công, có một số làng phát triển thành chuyên nghiệp với những người thợ có tay nghề cao. Một số nghề đã rất phát triển, có lịch sử phát triển lâu đời như nghề gốm, nghề dệt, luyện kim, đúc đồng .v.v…
Mặt khác những người nông dân này lại sống quần tụ thành làng. Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nông thôn Bắc Bộ, tế bào sống của xã hội Việt. Nó là kết quả của các công xã thị tộc nguyên thủy sang công xã nông thôn. Các vương triều phong kiến đã chụp xuống công xã nông thôn ấy tổ chức hành chính của mình và nó trở thành các làng quê. Tiến trình lịch sử đã khiến cho làng Việt Bắc Bộ là một tiểu xã hội trồng lúa nước, một xã hội của các tiểu nông, nói như PGS. Nguyễn Từ Chi một biển tiểu nông tư hữu. Về mặt sở hữu ruộng đất, suốt thời phong kiến, ruộng công, đất công nhiều là đặc điểm của làng Việt Bắc Bộ. Do vậy, quan hệ giai cấp ở đây “nhạt nhòa” – chữ dùng của PGS. Nguyễn Từ Chi, chưa phá vỡ tính cộng đồng, tạo ra một lối sống ngưng đọng của nền kinh tế tư cấp tự túc, một tâm lí bình quân, ảo tưởng về sự “bằng vai”, “bằng vế” như kiểu câu tục ngữ “giàu thì cơm ba bữa, khó thì đỏ lửa ba lần”. Sự gắn bó giữa con người và con người trong cộng đồng làng quê, không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng, trên những di sản hữu thể chung như đình làng, chùa làng v.v…, mà còn là sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức. Đảm bảo cho những quan hệ này là các hương ước, khoán ước của làng xã. Các hương ước, hay khoán ước này là những quy định khá chặt chẽ về mọi phương diện của làng từ lãnh thổ làng đến sử dụng đất đai, từ quy định về sản xuất và bảo vệ môi trư­ờng đến quy định về tổ chức làng xã, ý thức cộng đồng làng xã, vì thế trở thành một sức mạnh tinh thần không thể phủ nhận. Nhưng cũng vì thế mà cá nhân, vai trò cá nhân bị coi nhẹ. Chính những đặc điểm ấy của làng Việt Bắc Bộ sẽ góp phần tạo ra những đặc điểm riêng của vùng văn hóa Bắc Bộ.

2. Đặc trưng văn hoá vật chất

– Văn hoá cư trú (nhà ở). Hàng ngàn năm lịch sử, người dân Việt đã chinh phục thiên nhiên, tạo nên một diện mạo, đồng bằng như ngày nay, bằng việc đào mương, đắp bờ, đắp đê. Biết bao cây số đê cũng được tạo dựng dọc các triền sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Nói cách khác, đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình là kết quả của sự chinh phục thiên nhiên của người Việt. Trong văn hóa đời thường, sự khác biệt giữa văn hóa Bắc Bộ và các vùng khác trong cả nước chính được tạo ra từ sự thích nghi với thiên nhiên này. Nhà ở của cư dân Việt Bắc Bộ thường là loại nhà không có chái, hình thức nhà vì kèo phát triển. PGS, PTS. Nguyễn Khắc Tụng đã thống kê được 10 loại nhà vì kèo khác nhau, sử dụng vật liệu nhẹ là chủ yếu nhưng cũng tiếp thu kĩ thuật và sử dụng các vật liệu bền như xi măng, sắt thép. Người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây dựng ngôi nhà của mình theo kiểu bền chắc, to đẹp, tuy nhiên vẫn hòa hợp với cảnh quan.

– Văn hoá ẩm thực (ăn – uống). Thường là người Việt Bắc Bộ muốn trồng cây cối quanh nơi cư trú, tạo ra bóng mát cho ngôi nhà ăn uống của cư dân Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn như mô hình bữa ăn của người Việt trên các vùng đất khác : cơm + rau + cá, nhưng thành phần cá ở đây chủ yếu hướng tới các loại cá nước ngọt. Hải sản đánh bắt ở biển chủ yếu giới hạn ở các làng ven biển, còn các làng ở sâu trong đồng bằng, hải sản chưa phải là thức ăn chiếm ưu thế. Cư dân đô thị, nhất là Hà Nội, ít dùng đồ biển hơn cư dân ở các đô thị phía Nam như Huế, Nha Trang, Sài Gòn. Thích ứng với khí hậu ở châu thổ Bắc Bộ, người Việt Bắc Bộ có chú ý tăng thành phần thịt và mỡ, nhất là mùa đông lạnh, để giữ nhiệt năng cho cơ thể. Các gia vị có tính chất cay, chua, đắng, quen thuộc với cư dân Trung Bộ, Nam Bộ lại không có mặt trong bữa ăn của người Việt Bắc Bộ nhiều lắm.

– Văn hoá trang phục. Cách mặc của người dân Bắc Bộ cũng là một sự lựa chọn, thích ứng với thiên nhiên châu thổ Bắc Bộ đó là màu nâu. Đàn ông với y phục đi làm là chiếc quần lá tọa, áo cánh màu nâu sống. Đàn bà cũng chiếc váy thâm, chiếc áo nâu, khi đi làm. Ngày hội hè, lễ tết thì trang phục này có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy, đàn ông với chiếc quần trắng, áo dài the, chít khăn đen. Ngày nay y phục của người Việt Bắc Bộ đã có sự thay đổi khá nhiều.

– Di sản vật thể khác. Nói tới văn hóa ở châu thổ Bắc Bộ là nói tới một vùng văn hóa có một bề dày lịch sử cũng như mật độ dày đặc của các di tích văn hóa. Các di tích khảo cổ, các di sản văn hóa hữu thể tồn tại ở khắp các địa phương. Đền, đình, chùa, miếu v.v…, có mặt ở hầu khắp các địa bàn, tận các làng quê. Nhiều di tích nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cả ở nước ngoài như đền Hùng, khu vực Cổ Loa, Hoa Lư, Lam Sơn, phố Hiến, chùa Dâu, chùa Hương, chùa Tây Phương, đình Tây Đằng v.v…

3. Đặc trưng văn hoá tinh thần
Cùng với các di sản văn hóa hữu thể, các di sản văn hóa vô thể của đồng bằng Bắc Bộ cũng khá đa dạng và phong phú.

Kho tàng văn học dân gian Bắc Bộ có thể coi như một loại mỏ với nhiều khoáng sản quý hiếm. Từ thần thoại đến truyền thuyết, từ ca dao đến tục ngữ, từ truyện cười đến truyện trạng,mỗi thể loại đều có một tầm dày dặn, mang nét riêng của Bắc Bộ, chẳng hạn truyện trạng ở Bắc Bộ như truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn v..v.. sử dụng các hình thức câu đố, câu đối, nói lái, chơi chữ nhiều hơn truyện trạng ở các vùng khác. Có những thể loại chỉ ở Bắc Bộ mới tồn tại, kiểu như thần thoại. Ca dao xứ Bắc trau chuốt, tỉa gọt hơn ca dao Nam Bộ. Các thể loại thuộc nghệ thuật biểu diễn dân gian cũng khá đa dạng và mang sắc thái vùng đậm nét. Đó là hát quan họ, hát xoan, hát trống quân, hát chầu văn, hát chèo, múa rối v.v… Đáng kể nhất là những sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư dân Việt Bắc Bộ. Mọi tín ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như thờ Thành hoàng, thờ Mẫu, thờ các ông tổ nghề v.v…, có mặt trên hầu khắp các làng quê Bắc Bộ. Các tín ngưỡng này tiềm ẩn trong tâm thức con người và tồn tại trong lễ Hội – một ra thành lễ hội mùa xuân, một ra thành lễ hội mùa thu. Dù thuộc loại nào, khởi nguyên, các lễ hội ấy đều là các hội làng của cư dân nông nghiệp, nói khác đi là các lễ hội nông nghiệp. Tiến trình lịch sử đã lắng đọng ở đây những lớp văn hóa, khiến cho trên lát cắt đồng đại, khó nhận ra gương mặt ban đầu của lễ – hội nông nghiệp. Tuy nhiên, những trò diễn trong các lễ hội vẫn gợi lại các nghi lễ nông nghiệp. Chẳng hạn như các lễ thức thờ Mẹ Lúa, cầu mưa, thờ thần mặt trời, các trò diễn mang tính chất phồn thực như múa gà phủ, múa các vật biểu trưng âm vật, dương vật v.v… Chính vì vậy mà lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ có thể ví như một bảo tàng văn hóa tổng hợp lưu giữ khá nhiều các sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp. Với cư dân ở làng quê Việt Bắc Bộ, lễ hội là môi trường cộng cảm văn hóa, “công mệnh” – chữ dùng của PGS, PTS. Ngô Đức Thịnh – về mặt tâm linh. Cùng với văn hoá dân gian, vùng châu thổ Bắc Bộ theo GS. Đinh Gia Khánh còn là “nơi phát sinh nền văn hóa bác học” . Sự phát triển của giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động tạo ra một tầng lớp trí thức ở Bắc Bộ. Thời tự chủ, Thăng Long với vai trò là một kinh đô cũng đảm nhận vị trí một trung tâm giáo dục. Năm 1078, Văn Miếu đã xuất hiện, năm 1076 đã có Quốc Tử Giám, chế độ thi cử để kén chọn người hiền tài v.v.. đã tạo ra cho xứ Bắc một đội ngũ trí thức đông đảo, trong đó có nhiều danh nhân văn hóa tầm cỡ trong nước, ngoài n­ước. GS. Đinh Gia Khánh nhận xét : “Trong thời kì Đại Việt, số người đi học, thi đỗ ở vùng đồng bằng miền Bắc tính theo tỉ lệ dân số thì cao hơn rất nhiều so với các nơi khác. Trong lịch sử 850 năm (l065-1915) khoa cử dưới các triều vua, cả nước có 56 trạng nguyên thì 52 người là ở vùng đồng bằng miền Bắc”. Thời thuộc Pháp, Hà Nội là nơi có các cơ sở giáo dục, khoa học, thu hút các trí thức mọi vùng. ở thời hiện đại, PGS, PTS. Ngô Đức Thịnh nhận xét : “Với đội ngũ trí thức mới, không những ở đây là nơi đầu mối các trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học (90% các viện nghiên cứu và 64% các trường đại học), mà đội ngũ trí thức cũng tập trung đông đảo nhất, chiếm 57% tổng số trí thức cả nước.!”
Lễ hội đồng bằng Bắc bộ

Chính sự phát triển của giáo dục ở đây tạo ra sự phát triển của văn hóa bác học, bởi chủ thể sáng tạo nền văn hóa bác học này chính là đội ngũ trí thức được sinh ra từ nền giáo dục ấy Đội ngũ này, tiếp nhận vốn văn hóa dân gian, vốn văn hóa bác học Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây, tạo ra dòng văn hóa bác học. Xin đơn cử, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ chính là sản phẩm được tạo ra từ quá trình sáng tạo của trí thức, thể hiện rõ đặc điểm này. nói đến văn hóa bác học, không thể không kể đến văn học nghệ thuật. Những tác giả như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương v.v… đều trưởng thành và gắn bó với vùng văn hóa này.

Hơn nữa, nói tới vùng văn hóa châu thổ Bắc Bộ, là nói tới một vùng văn hóa mà quá trình tiếp biến văn hóa diễn ra lâu dài hơn cả và với nội dung phong phú hơn cả. Thực ra, quá trình tiếp biến văn hóa là đặc điểm chung của văn hóa Việt Nam, hay nói như trây là sự không chối từ, nhưng ở châu thổ Bắc Bộ, nhận xét của GS. Đinh Gia Khánh là nhận xét đúng.

Thời tiền sử và sơ sử, thời tự chủ, việc tiếp thu văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ trên địa bàn Bắc Bộ, có những nét riêng do vị thế địa – văn hóa, địa chính trị của nó quyết định. Thời thuộc Pháp, đồng bằng Bắc Bộ cũng là một trong những vùng chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây đậm nét hơn cả. Có thể đơn cử sự tiếp nhận Phật giáo của cư dân Việt Bắc Bộ. Là một tôn giáo sinh ra ở Ấn Độ, vào Bắc Bộ, Phật giáo đã chịu ảnh hưởng của các tín ngưỡng dân gian bản địa, đã bản địa hóa thành Phật giáo dân gian. Sự phát triển của Phật giáo ở Bắc Bộ, vì thế sẽ khác với Phật giáo ở Nam Bộ.
Đồng thời với đặc điểm Bắc Bộ là cội nguồn văn hóa của các vùng Trung Bộ, Nam Bộ, và từ vùng đất cội nguồn này, văn hóa Việt phát triển ở mọi vùng khác. Vai trò “hướng đạo” của vùng văn hóa Bắc Bộ cũng rất rõ, khi đặt trong t­ơng quan với các vùng văn hóa khác.

Tóm lại, vùng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời của người Việt, nơi khai sinh của các vương triều Đại Việt, đống thời cũng là quê hương của các nền văn hóa Đông Sơn, Thăng long – Hà Nội. Đây là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi ban đầu và hiện tại cũng là vùng văn hóa bảo lưu được nhiều giá trị truyền thống hơn cả. Trên đường đi tới xây dựng một nền văn hóa hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc, vùng văn hóa này vẫn có những tiềm năng nhất định.

xin lỗi bạn, mình không biết trả lời thế nào,mong bạn đừng dis.

Vì hồi lớp 4 , trong thời kì đó mình đang ôn thi IOE Cấp Tỉnh nên không học bài này nha

Mk cũng không biết nhiều về Địa Lí cho lắm nhưng mk chắc chắn mk làm đúng!

+)Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác.

+)Là châu thổ lớn thứ hai của đất nước ta.

11 tháng 5 2021

sáng đó 

trạng ngữ là sáng

11 tháng 5 2021

Sáng ra // thơm đến ngẩn ngơ.

  TN

26 tháng 3 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

26 tháng 3 2018

bạn ko nen đăng những câu hỏi linh tinh

17 tháng 4 2018

ở chỗ này chỉ đc hỏi toán và văn thôi mừ!!!!????

Thế là sai đó nha

30 tháng 9 2018

k cho mình nhé :

1. TÌNH YÊU

Hoa Bưởi - Ong vàng

Em là bông hoa Bưởi

Anh là con Ong vàng

Hoa Bưởi trắng tinh khôi

Có nét đẹp dịu dàng

Hương thơm thật nhẹ nhàng

Ong vàng yêu hoa bưởi

Nó nguyện suốt cuộc đời

Chỉ yêu hoa bưởi thôi

Dù bay đến muôn nơi

Kiếm ăn xa đến mấy

Mà thấy hương hoa bưởi

Là vội vã bay về

Để được bên hoa Bưởi

Có đôi lần Ong vàng

Kiếm ăn ở nơi xa

Và những lúc mệt mỏi

Đã định ngả lòng mình

Với nàng Hồng kiêu sa

Sắc đẹp quá lộng lẫy

Nhưng bay đến bên nàng

Thấy mùi hương thơm lạ

Ong vàng liền nghĩ ra

Hoa Bưởi và lời thề

Nó lại tỉnh cơn mê

Hoa Bưởi thật xinh đẹp

Nên Ong vàng rất lo

Những khi xa hoa Bưởi

Không thường xuyên ở nhà

Lại sợ Ong Vò vẽ

Cứ lượn lờ ghẹo trêu

Rồi lại sợ hoa Bưởi

Ở nhà một mình buồn

Có khi lại mềm lòng

Bị Vò vẽ tấn công

Chính vì vậy Ong vàng

Mỗi lần bên hoa Bưởi

Nó yêu thương chiều chuộng

Mong muốn cho hoa Bưởi

Lúc nào cũng xinh tươi

Tỏa hương thơm mát dịu

Nó bay, hát vo ve

Bên cạnh hoa Bưởi mãi

Chẳng muốn xa rời nàng

Ong vàng đâu có biết

Hoa Bưởi thật dịu dàng

Ngây thơ và trong trắng

Nhưng hoa chỉ mở lòng

Với chàng Ong vàng thôi

Ở bên cạnh Ong vàng

Hoa Bưởi luôn nồng nàn

Mang lại cho Ong vàng

Niềm vui và hạnh phúc

Có bao nhiêu mật ngọt

Hoa Bưởi cho Ong vàng

Vì hoa Bưởi luôn biết

Ong vàng thích mật ngọt

Do chính nàng làm ra

Hoa Bưởi muốn Ong vàng

Dù có đi đâu xa

Vẫn nhớ về hoa Bưởi

Khi Ong vàng đi xa

Hoa Bưởi sống khép lại

Tạo thêm nhiều mật ngọt

Chờ đợi Ong vàng về

Hoa Bưởi mong muốn rằng

Ong vàng luôn bên cạnh

Với hoa Bưởi mỗi ngày

Để hoa Bưởi chăm sóc

Cho Ong vàng tốt hơn

Mong Ong vàng yêu thương

Và che chở cho mình

Muốn Ong vàng chỉ là

Của riêng hoa Bưởi thôi.

(Thơ Lam Le)

2. THỨC DẬY TÌNH YÊU....

Tình yêu ơi Em đang ở phương nào

Nhớ đến em mà xôn xao trong dạ

Ta hỏi em sao vẫn còn thư thả

Ước mộng này thì đã có từ lâu !

Tình yêu ơi em đang ở nơi đâu

Mà anh tìm nói một câu chưa thấy

Ta hỏi em. Em đang ở đâu đấy

Để cho ta tìm mấy phương trời rồi !

Tình yêu ơi sao không thấy trả lời

Để cho ai vẫn còn đời cô lẻ

Đã biết rằng yêu không thể san sẻ

Thế cho nên vẫn là kẻ đơn côi !

Tình yêu ơi Em có hiểu lòng tôi

Sao trái tim chưa bồi hồi xao xuyến

Em ở đâu để cho Anh quyến luyến

Ta cùng nhau bàn tính chuyện trăm năm !!

(Thơ Phạm Hồng Đức )

3. RƯỢU HỒNG

Lần đầu gặp gỡ nỗi khát khao.

Bởi lòng quân tử ngại lối vào.

Nhặt cánh hoa buồn sầu thương nhớ.

Thầm mơ Tình thắm được nàng trao.

Từng chiều qua ngõ nàng hoa tím.

Mong gặp người xưa nỗi nghẹn ngào.

Đã trót nhưng lòng chưa dám ngỏ.

Mơ ngày hoa cưới rượu hồng đào.

(Thơ Sao Mai)

4. NGÀY XƯA EM CÒN NGÂY THƠ

Từng ôm ảo vọng những mong chờ

Để rồi những tình là hư áo

Nên giờ cuộc đời vẫn xác xơ

Ngày xưa cũng xinh đẹp như ai

Cũng là thơm ngát như hoa lài

Đâu biết tình yêu là hư ảo

Nên thân phận mãi cứ trúc mai

Ngày xưa yêu ai cũng chung tình

Tình yêu ngày ấy hoa Bướm xinh

Nghĩ rằng cuộc đời đầy thơ mộng

Nên giờ mới lỡ giấc mơ tình

Ngày xưa chưa nghĩ như bây giờ

Cuộc đời thủa ấy rất ngây thơ

Nên tình héo úa theo ngày tháng

Để đến bây giờ ôm giấc mơ..

(Thơ Đức Hạnh)

5. GIẤC MƠ TÌNH YÊU

Trắng đêm tưởng bóng thương hình

Bẽ bàng tỉnh giấc riêng mình đơn côi

Sương tan mộng cũng xa rồi

Tìm ai ngơ ngác giữa đời mênh mông

Bình minh rạng rỡ ánh hồng

Tim loang bóng tối cõi lòng giá băng

Hạ đi thu đến vội vàng

Hồn thơ sầu muộn đa đoan một đời

Vô thường như chiếc lá rơi

Nhân sinh chìm nổi giữa đời bão giông

Nay còn mai hóa hư không

Bèo mây dâu biển giữa dòng sông mê

Tìm ai cho trọn ước thề

Ngàn năm sỏi đá lối về còn nhau

Sông Ngân đợi được mùa ngâu

Tình trần mãn kiếp đượm màu thủy chung

(Thơ Phan Thị Ngọc Ánh)

6. TÌNH MUỘN

Người thương hỡi gieo niềm vương nỗi nhớ

Giữa khoảnh trời xa vợi cách non khơi

Hồn tha thiết đêm trường nghe buốt nhói

Cháy cõi lòng hiu hắt nỗi bơ vơ

Tình chớm nở để sầu đau ứa lệ

Đến muộn màng cho đôi ngã buồn giăng

Anh vẫn biết cuộc tình không lối thoát

Nửa cuộc đời sao đắp mộng nên thơ

Làn gió thoảng sương lùa đau tình lỡ

Đắng môi mềm tan nát cả con tim

Yêu say đắm để buồn trong nghịch cảnh

Bến ly đò sông nước rẽ duyên tơ

Lòng thầm ước xin đừng chia tan vỡ

Cho cuộc tình khơi sống mãi bên nhau

Từ sâu thẳm tâm hồn anh níu gọi

Dẫu muộn màng xin thắm vẹn niềm mơ...

(Thơ Lợi Nguyễn)

7. TÌNH EM

Tình em như sợi tơ

Cột anh rất tình cờ

Vào một chiều nắng nhạt

Nghìn xưa đến bây giờ...

Tình em sương cỏ hoa

Nắng hong mềm phôi pha

Ngỡ không còn nhau nữa

Thương yêu chẳng phai nhoà

Tình em như cỏ may

Vướng chân chiều mơ phai

Cả đời thơm hương cỏ

Nên nhớ nhung tháng ngày

Tình em cánh gió thu

Dạt dào lời thơ ru

Trăng hoa bên thềm mộng

Con tim mãi tình tù

Tình em một đoá hồng

Cài lên môi mùa đông

Trăm năm còn nhớ mãi

Dù xa cách nghìn trùng!

(thơ Nguyễn Thanh Vy)

8. SAY TÌNH, SAY CẢNH

Say rừng lá hát giữa chiều rơi...

Say gió, mây ngàn cuộn lã lơi

Say bến tình thơm hương tóc gội

Say thuyền đắm mộng thuở xuân hồi

***

Say trăng đáy nước! tình vời vợi!

Say nguyệt đầu non đẹp khoảng trời

Say sóng ru thuyền xao xuyến đợi!

Say bờ cát trắng mộng đầy vơi...

***

Say mùa Cúc nở vàng thu tới

Say nước gương trong bóng hạ lơi

Say biển triều dâng triền sóng tới

Say vùng gió thoảng khoả làn môi...

***

Say em lạc cảnh bên đời mới!

Say má hồng tươi, đẹp tuyệt vời

Say nụ môi hôn, mê đắm đuối

Say tình mỹ nữ, mộng duyên ngời...

( Thơ Phuc Han Mai )

B. Thơ Tình Buồn

1. TÌNH LỠ

Thắm thoát mùa yêu đã qua

Ở đâu đây nỗi nhớ (anh) mơ về em

Tình còn đó người ở đâu

Xin cho nhắn gởi đôi câu êm đềm

Thắm thoát hai mùa nhớ em

Hạ xa nhau trót lở biệt ly rồi

Tình khúc Biển Xanh bồi hồi

Đến người bé nhỏ thuở yêu vừa nhớ

Thắm thoát mùa hoa phượng nở

Lối thu ngỡ ngàng,,chiếc lá bay xa

Chỉ còn động lại hương xưa

Mà ngỡ như,tình yêu thắm tươi mãi

Thắm thoát mùa yêu bỏ lại

Hương bay phản phất,,gió heo may về

Giá buốt hồn thơ môi kề

Giải thoát cho nhau...mối tình (nụ hôn)sưởi ấm.

(Thơ: Tình Vương Mang)

2. GÌN GIỮ

Tình đã bay xa giờ em mới hiểu

Tình ta tan vỡ vì thiếu ái ân

Để giữ tình yêu đôi lúc phải cần

Ái ân nồng thắm tăng phần yêu dấu

Em cố giữ gìn,nội tâm phấn đấu

Giữ tiết trinh,tránh làm xấu khi yêu

Em đã lỗi thời suy nghĩ một chiều

Tình yêu đôi lứa có nhiều thay đổi

Yêu nhau khá lâu ít ai nhịn nổi

Hàng ngày quấn quýt mỗi tối môi hôn

Đàn ông bản tánh chiếm đoạt là thường

Đàn ông đều muốn lên giường gấp rút

Em từ chối đã khiến anh bức xúc

Tình yêu đôi ta mỗi lúc một xa

Chuyện phải đến,anh quên hết mặn mà

Anh đã nói lời chia xa mãi mãi !

Anh ơi,hiểu cho thân là con con gái

Em muốn cho anh nhưng phải cưới xin

Còn đạo lý,còn lễ nghĩa gia đình

Em thà đớn đau nhìn cuộc tình tan vỡ

Vì chút dục tình sao anh nỡ ...xa...em.!!!

(Thơ Đoàn Quý Phi)

3. TÌNH NGHÈO

Trèo lên cây bưởi hái hoa

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Chúng mình khác họ người dưng

Một lần gặp gỡ như từng đã quen

Bởi anh thân phận nghèo hèn

Tháng năm vất vả da đen chai sần

Bùn lầy quến chặt bàn chân

Đồng trưa ruộng sớm đỡ đần mẹ cha

Còn em rẫy bắp nương cà

Mồ hôi từng giọt mặn mà thấm lưng

Kiếp nghèo chôn chặt tuổi xuân

Phấn son nhung lụa chưa từng dám mơ

Chúng mình một mái tranh sơ

Thầm câu ước hẹn đợi chờ mai sau

Mong ngày trầu thắm duyên cau

Đắp xây hạnh phúc bên nhau trọn đời

Ngọt ngào anh gọi mình ơi

Em cười bẽn lẽn mắt ngời ước mơ

Tình nghèo vẫn đẹp như thơ

Bao nhiêu năm tháng đợi chờ là đây

Đường quê hoa nắng ngập đầy

Đón nàng dâu mới xuân này thêm vui.

(Thơ Giáng Tiên)

4. GIỌT SẦU

Giọt lệ sầu đưa tiễn bước người đi

Bờ môi đắng từ ly lời chưa cạn

Mùa ân ái trong bão giông dày dạn

Ngược lối buồn làm bạn với đơn côi

Thuyền muôn trùng trên sóng nước xa xôi

Biển thăm thẳm ngăn đôi trời thương nhớ

Đàn lạc phím đoản khúc tình dang dở

Ta với người cách trở kể từ đây

Gió của trời đâu chỉ của riêng mây

Nên nuối tiếc đong đầy cơn mưa đổ

Nhân ảnh mờ bức tranh đời hoen ố

Một lần yêu đau khổ sắt se lòng

Tiễn đưa người trong nỗi nhớ mênh mông

Gương vụn vỡ hư không hình bóng cũ

Chỉ còn lại chút hương thừa ấp ủ

Hỏi mai này có đủ sưởi lòng nhau

(Thơ Phan Thị Ngọc Ánh)

5. DỖI HỜN

Mấy hôm nay trời dường như giận dỗi

Giống trách hờn anh quá đỗi vắng xa

Không nhớ nhung,cũng chẳng thấy mặn mà

Chắc bỏ em đi theo sau người lạ

Em nhớ anh như mùa thu trút lá

Thương anh nhiều sao thương quá đi thôi

Đừng để em cứ lặng lẽ đơn côi

Anh có hiểu nỗi niềm xa xôi đó

Dấu yêu ơi! Đừng xem tình là gió

Em lại buồn suy nghĩ ngó mông lung

Hãy bên nhau ta đi đến tận cùng

Nguyện giữ mãi mối tình chung tha thiết ..

Nỗi nhớ anh luôn cồn cào da diết

Mong mỗi ngày ta xiết chặt bàn tay

Giữ tình yêu nồng thắm đượm đong đầy

Bên nhau mãi cùng dựng xây hạnh phúc..

Tình yêu mình dù như sông uốn khúc

Nhưng vỗ về trong đục chẳng nào ngơi

Luôn yêu thương say đắm đến trọn đời

Anh và em không xa rời nửa bước....!!!

(Thơ Vũ Thắm)

6. TÌNH BUỒN

Dẫu vẫn biết cuộc đời này là thế

Yêu một người nhưng chẳng thể đến bên

Để đêm về nỗi nhớ cứ dâng lên

Nhạt môi mềm lệ vương sầu mi mắt

Dẫu vẫn biết tình yêu là chân thật

Nhưng cuộc đời thường lắm những đắng cay

Phận số ơi sao lại nở đọa đày

Duyên đây rồi nợ tìm hoài chẳng thấy

Dẫu vẫn biết yêu người nhiều biết mấy

Thì cũng chỉ là thương nhớ đấy thôi

Khi nhớ người nước mắt mặn bờ môi

Mình em thôi héo mòn trong đêm tối

Dẫu vẫn biết tình yêu ko có lỗi

Mà sao ko tìm được lối ra

Để cho em nước mắt nhạt nhoà

Và khóc thương chuyện tình yêu dang dở

(Thơ Thi My)

7. HỎI NGƯỜI CÒN NHỚ TÊN NHAU

Có lẻ tình mình không được trọn vẹn

Thôi đành đưa vào kỷ niệm khắc ghi

Chuyện yêu đương xin người đừng cố chấp

Vì khoảng cách,,bởi dòng ngăn tuyệt đối

Trong nỗi nhớ cũng như cô huyền thoại

Chỉ là lưu luyến đắp mộ cuộc tình

Rồi lãng quên xóa tên một dấu ấn

Để thời gian chết lặng lối thu tàn

Cứ ngỡ rằng,,mùa sang tình lãng mạn

Mà đâu ngờ,,bẽ bàng trong trái ngang

Nót trái đắng,,trôi vào lòng cô đơn

In mảnh ghép vụn vỡ như đùa giỡn

Chỉ mình ta mặt lệ thắm giọt hờn

Tim tan nát giữa dòng châu tuôn đổ

Bóng hình ơi ! người hỡi có lẽ nào !

Quên đi tất cả kỷ niệm êm đềm

Tháng ngày bên nhau,,tình anh trao em

Hỏi người còn nhớ ân tình thuở ấy...!!!

(Thơ Tình Vương Mang)

8. TÌNH MUỘN

Em cất giữ một nỗi niềm sâu thẳm

Giấu trong lòng một trái tim yêu thương

Bao năm tháng sống lẻ loi dặm đường

Ngày anh đến,bầu trời xanh vô tận

Những bông hoa với ngọt ngào hương phấn

Dâng cho đời bao vị ngọt tình yêu

Mình cùng nhau thỏa khao khát sớm chiều

Niềm hạnh phúc từ những điều rất nhỏ

Phải không anh trời đã ngừng trở gió

Để dòng sông êm ả dệt nắng vàng

Ta bên nhau phơi phới giữa thu sang

Hai trái tim hòa chung cùng một nhịp

Em đã biết bây giờ em đã biết

Hai chúng mình là một nửa của nhau

Thời gian trôi vĩnh viễn chẳng úa màu

Bởi tình ta sẽ mãi là bất diệt!!!

(Thơ Vũ Thắm)

9. KỶ NIỆM BUỒN

Có ai hiểu nổi nỗi đắng cay

Người ấy đi yêu kẻ khác rồi

Sao tôi biết vậy còn theo đuổi

Thầm thương trộm nhớ mãi không thôi

Tôi đã biết em vẫn hững hờ

Cười hoa cợt gió lại ghẹo mưa

Đâu biết lòng tôi bao cay đắng

Gửi sầu theo gió rụng theo thu

Người ấy tặng ai bao nụ cười

Những lời âu yếm xé lòng tôi

Thế mới hiểu yêu là như vậy

Tim phập phồng vị ngọt tình yêu

Giờ có lẽ buồn thêm cay đắng

Theo ta đi trong trắng cuộc đời

Sao em nỡ quên anh trong chốc lát

Để tim anh tan nát cõi lòng

Sao em nói yêu anh say đắm

Để mình anh ướt lệ đêm trăng

Ai ơi tình yêu là thế đấy

Đau xót tình tôi tuổi thiếu thời

(Thơ Lê Nhưng)

10. TÌNH EM TRAO ANH

Em yêu anh bằng trái tim nóng bỏng

Chẳng đổi thay dù sóng hóa thành dông

Mãi sắc son chờ đợi tiếng tơ hồng

Năm và tháng tình nồng càng thắm thiết

Em yêu anh thật nhiều anh có biết

Mỗi đêm về da diết chữ nhớ thương

Tình trăm năm hoa chưa kết đỏ đường

Yêu lắm đó thiên trường nào thay đổi

Em yêu anh chân trời chưa mở lối

Gian nan nào gió thổi rét vẫn yêu

Chẳng nhạt phai tình ấy mãi là điều

Mơ và ước sớm chiều ta chung lối

Em yêu anh trái tim càng bối rối

Giữa phồn hoa đô hội biết làm sao

Gái nhà quê chân lấm trắng thế nào

Yêu chỉ biết tim trao người chân thật

Em yêu anh con người hơn vật chất

Mọi hờn ghen em cất tận đáy tim

Chẳng để anh nhìn thấy hay kiếm tìm

Tình chỉ đẹp khi hoa sim kết trái

Em yêu anh câu minh sơn thệ hải

Là thước đo chẳng phải nghĩ suy nhiều

Hãy chở che và giữ vững tình yêu

Để muôn kiếp không lạc diều anh nhé

(Thơ Duy Hiển)

nhung bai tho tinh hay nhat 2

Thơ tình vui

C. Thơ Tình Lãng Mạn

1. TÌNH CẢM VỢ CHỒNG

Môi hôn chan chứa ta trao

Yêu thương thắm thiết dạt dào người ơi

Trải bao năm tháng tuyệt vời

Nghĩa tình chồng vợ muôn đời sắc son

Bên nhau hạnh phúc vẹn tròn

Vòng tay ấm áp ... môi hôn đậm tình

Bên nhau dệt mộng thắm xinh

Cho đời thơm ngát lung linh đất trời

Em bên anh mãi muôn đời

Tháng ngày bền chặt rộn lời ái ân

Tình say muôn thuở ngọt lành

Êm đềm chung thủy yến oanh nồng nàn

Yêu thương vút tận mây ngàn

Đôi bờ môi thắm chứa chan cõi lòng...

Hồn lâng say chốn phiêu bồng

Hương tình nồng đượm ...dập dồn đôi tim...

(Thơ Giáng Tiên)

2. TÌNH EM TRAO ANH

Em yêu anh bằng trái tim nóng bỏng

Chẳng đổi thay dù sóng hóa thành dông

Mãi sắc son chờ đợi tiếng tơ hồng

Năm và tháng tình nồng càng thắm thiết

Em yêu anh thật nhiều anh có biết

Mỗi đêm về da diết chữ nhớ thương

Tình trăm năm hoa chưa kết đỏ đường

Yêu lắm đó thiên trường nào thay đổi

Em yêu anh chân trời chưa mở lối

Gian nan nào gió thổi rét vẫn yêu

Chẳng nhạt phai tình ấy mãi là điều

Mơ và ước sớm chiều ta chung lối

Em yêu anh trái tim càng bối rối

Giữa phồn hoa đô hội biết làm sao

Gái nhà quê chân lấm trắng thế nào

Yêu chỉ biết tim trao người chân thật

Em yêu anh con người hơn vật chất

Mọi hờn ghen em cất tận đáy tim

Chẳng để anh nhìn thấy hay kiếm tìm

Tình chỉ đẹp khi hoa sim kết trái

Em yêu anh câu minh sơn thệ hải

Là thước đo chẳng phải nghĩ suy nhiều

Hãy chở che và giữ vững tình yêu

Để muôn kiếp không lạc diều anh nhé

(Thơ Duy Hiển)

3. SẮC THẮM

NON xa sắc thắm mây trời.

XANH trong gió hát cảnh đời thiết tha.

ĐÁY hồ đàn cá tung tăng.

NƯỚC trong biên biếc ru tình nhớ ai.

IN hình nắng chiếu lung linh.

TRỜI tây ráng đỏ chạnh niềm ước mơ.

CÀNH cao chim hót nên thơ.

LÊ trong gió thoảng đong đưa chiều buồn.

TRẮNG yêu nhuộm cả tâm hồn.

ĐIỂM thêm màu nắng vấn vương vào lòng.

MỘT nàng hoa dại bên đường.

VÀI hàng lý nở mùi hương dịu dàng.

BÔNG thương dưới ánh chiều vàng.

HOA yêu nhung nhớ cho chàng bâng khuâng.

NON XANH ĐÁY NƯƠC IN TRỜI.

CÀNH LÊ TRẮNG ĐIỂM MỘT VÀI BÔNG HOA.

(Thơ Sao Mai)

4. TÌNH HỌC TRÒ

Năm đó nhà trường mở hội thì

Hai đứa yêu nhau chẳng nói gì

Hoa tím sân trường rơi vài cánh

Hai đứa nhìn nhau bước vào thi

Bài thì hôm đó bài thơ yêu

Thương thương nhớ Nhớ Một buổi chiều

Lá vàng rơi xuống hồn thì sỹ

Một khoảng thu buồn ngát trời yêu

Giám thị nhìn em giám thi cười

Em nhìn cô bé thấy cô vui

Bài thơ hôm đó vương tình mộng

Tươi thắm hồn ai giấc mơ đời

Hôm ấy tình thơ với tình đời

Yêu người trong mộng tuổi hai mươi

Mắt cô hàng xóm cô hàng xóm

Mơ mộng gì cô cô mỉm cười

Bài thơ hôm đó được điểm mười

Bài thơ còn mãi đọng trong tôi

Nụ cười tươi thắm cô hàng xóm

Hai đứa yêu nhau chẳng nửa lời

(Thơ Đức Hạnh)

5. TÌNH ANH MÙA NƯỚC NỔI

Quê Em... sông nước Cần Thơ

Bốn mùa nước nổi, đợi chờ đò thương

Ô Môn... bên lỡ vấn vương...

Bên bồi thương nhớ...đậm tình quê Em.

Ninh Kiều... bến mộng êm đềm

Chiều vương nhạt nắng, dạ mềm nhớ ai

Cái Răng...Anh đến u hoài

Trên sông chợ nổi...rộn ràng thật vui.

Hạ về... Anh đến... Cần Thơ..

Tìm người em gái, đợi chờ người thương

Tây Đô...có phải nợ duyên?

Một lần Anh đến... nhớ thuyền Phương Nam.

Anh về...nhớ mãi sông đêm...

Nhớ người Em gái... bên bờ sông thơ

Thương Anh... Em ráng đợi chờ

Cần Thơ nước nổi...năm sau anh về

Miền Tây... sông nước...tràn trề

Thắm tình giai ngẫu... lời thề... em trao

Trăm năm...vẹn nghĩa dạt dào...

Tình Em mãi mãi...ngọt ngào trong Anh.

(Thơ Nguyễn Thanh Tâm)

6. TÌNH YÊU

Tình yêu như ly rượu nồng,

Uống vào để má thêm hồng, em ơi.

Tình yêu, như nắng mặt trời,

Giúp cây nảy lộc, đâm chồi,nở hoa.

Tình yêu, không có tuổi già.

Tình yêu mãi mãi sẽ là thanh xuân.

Yêu nhau, trao gửi ái ân,

Tình yêu mang đến mùa xuân cho đời.

Tình yêu, như nước đầy vơi

Yêu nhau đủ vị, đủ mùi say sưa.

Tình yêu sung chát, chanh chua

ơt cay, mía ngọt, có vừa lòng nhau?

Yêu nhau muôn sắc, muôn màu

mấy ai quên được tình đầu, mình ơi.

Chỉ là chuyện của hai người.

Mà sao bàn mãi, muôn đời không xong...

(Thơ NP)

7. TÌNH ĐẦU VÀ TÌNH CUỐI

Tôi đang yêu ,một mối tình bình dị

Không cần nhắn tin thủ thỉ suốt ngày

Tôi chỉ cần đơn giản tay trong tay

Tung tăng dạo phố những ngày nắng ấm

Người tôi yêu là một người đằm thắm

Không tự cao tự đại lắm khoe khoang

Tôi không màng người tôi yêu xuềnh xoàng

Tôi không cần vào nhà hàng sang trọng

Quán vỉa hè dưới tàng cây rợp bóng

Hai tâm hồn cùng hâm nóng đôi tim

Tôi chỉ cần những lời lẻ diệu êm

Sẻ chia an ủi những đêm trăn trở

Tôi sẽ cùng người tôi yêu đối phó

Khó khăn vất vả sóng gió cuộc đời

Tôi yêu người đã chân thật yêu tôi

Người không chạy theo thói đời hư hỏng

Tình của tôi đơn sơ nhưng nóng bỏng

Hai tâm hồn luôn trông ngóng về nhau

Tôi yêu một người có trước có sau

Người yêu tôi đấy,TÌNH ĐẦU VÀ TÌNH CUỐI.!!!

(Thơ Đoàn Quý Phi)

D. Thơ Tình Ngắn

1. NIỀM MONG

Nắng hạ tan chiều ở bến sông

Làn mây vẫn trải sắc tươi hồng

Vườn đào ủ nghĩa tâm bền có

Ngõ trúc ươm tình sức dẻo không ?

Hẹn biển duyên này luôn giữ chặt

Thề non phận ấy mãi ôm gồng

Hai đầu nỗi nhớ bao mùa nguyện

Hạnh phúc êm đềm thoả ngóng trông

(Thơ Sao Mai)

2. GÓC PHỐ

Biết tìm đâu trong dòng người hối hả

Một trái tim biết san sẽ yêu thương

Một tình yêu được gọi là muôn thuở

Đến bao giờ tìm được nửa của em

(Thơ Thi My)

3. TÌNH ĐẦU

Tình đầu đẹp lắm phải không Anh

Chớm nỡ yêu thương kết mộng thành

Nguyện mãi chung tình đời vất vã

Đôi mình cố gắng sẽ thành danh

Sang hèn sự thể nơi duyên số

Quyết chí đồng lòng đẹp tựa tranh

Chẳng ngại gian nan trời bão tố

Duyên tình đẹp mãi vẫn luôn dành

(Thơ Cô Út)

4. TÌNH YÊU

Có ai đùa giỡn được tình yêu?

Nó đến rồi đi chẳng nói nhiều

Lấy nửa hồn ta đem đi mất

Rồi đem bán lại chẳng bao nhiêu

Từ đó hồn ta bỗng dại khờ

Đêm về chỉ mộng mị vu vơ

Hỏi gió hỏi mây còn thương xót

Thì cho ta nhắn nó một điều

Nói rằng nửa mảnh hồn còn lại

Đem đi bán nốt để mà tiêu...

(Thơ Anh Tuấn)

5. TÌNH THU

Chân bước hồn phiêu... dưới giọt Thu

Buồn dâng chiều tím... phủ mây mù

Lơ đãng lá vàng... rơi trước gió

Man mác trong lòng... nhẹ tiếng ru...

Tĩnh lặng hồ êm... gió vi vu

Thấp thoáng làng quê... dưới dương mù

Khao khát tình nồng... chưa bén đủ

Lạc loài cô lẻ... thiếu tình Thu!...

(Tho Tho Thi)

6. NỤ TÌNH TÀN PHAI

Nụ tình em đã trao ai.

Cho người xưa cũ tiếc hoài ngẫn ngơ.

Hôm qua còn đó vẫn chờ.

Mà nay bóng nhạn biệt mờ phương xa.

Nụ tình mới chớm nở hoa.

Người ơi sao nỡ nhạt nhòa quá nhanh.

Nụ tình sải cánh mong manh.

Để rồi gió xé tan tành còn đâu.

Đời người sao lắm mưa ngâu.

Phong ba bão tố ngập đầu chữ yêu.

Nụ tình như gió phiêu diêu.

Qua miền tăm tối tiêu điều người ơi.

Nụ tình như cánh lá rơi.

Theo mùa Thu chết để rồi tiếc thương...

(Thơ Vân Thiên Long)

http://thuthuat.taimienphi.vn/nhung-bai-tho-tinh-hay-nhat-36665n.aspx 
Trên đây là những bài thơ tình hay nhất, các bạn có thể tham khảo và đón đọc để cảm nhận về tình yêu ngọt ngào, lãng mạn, hạnh phúc cũng như tình yêu buồn. Nếu các bạn thấy hay, nhớ lưu lại để đọc và chia sẻ để mọi người cùng đọc nhé.

 

Tác giả: Nguyễn Cảnh Nam     (4.0★- 3 đánh giá)  ĐG của bạn? 

 
    
 

Bài viết liên quan

Thơ chế về tình yêu hay, hài hước
Thơ hay về Mùa Hè
Những bài thơ hay về cha, bố
Những bài thơ tứ tuyệt hay nhất
Những bài thơ hay về Tình Bạn
 
Từ khoá liên quan: 

Bài thơ tình

, bai tho tinh, bài thơ tình hay nhất,
SOFT LIÊN QUAN
  • tuyen-tap-tho-hay.jpg

    Tuyển tập thơ hay

    Tuyển tập những bài thơ hayTài liệu này là một bộ tài liệu tổng hợp nhiều bài thơ hay của các nhà thơ nổi tiếng trong nước và thế giới như Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Nguyễn Nhật Ánh, Puskin... với câu từ tinh tế nhiều ý nghĩa, bạn sẽ có c ...
  • Tuyển tập thơ về các loại động vật cho bé mầm nonNhững bài thơ về động vật cho bé mầm nontuyen-tap-tho-ve-cac-loai-dong-vat-cho-be-mam-non_w24.jpg
  • Tuyển tập thơ về chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm nonNhững bài thơ chủ đề nghề nghiệp cho bé mầm nontuyen-tap-tho-ve-chu-de-nghe-nghiep-cho-be-mam-non_w24.jpg
  • Tuyển tập thơ về chủ đề gia đình cho bé mầm nonThơ về gia đình cho bétuyen-tap-tho-ve-chu-de-gia-dinh-cho-be-mam-non_w24.jpg
  • Tuyển tập thơ chủ đề thực vật cho bé mầm nonNhững bài thơ hay về các loài cây cho bé mầm nontuyen-tap-tho-chu-de-thuc-vat-cho-be-mam-non_w24.jpg
  • Bài thơ tả bà ngoại viết bằng tiếq việtTuyển tập thơ hay tặng bà ngoạibai-tho-ta-ba-ngoai-viet-bang-tieq-viet_w24.jpg

ĐỌC NHIỀU

  • Lời chúc giáng sinh, những lời chúc noel 2018 hay và ý nghĩa
  • Lời chúc 20/10 cho bạn gái hay ý nghĩa
  • Lời chúc 8/3 cho mẹ, vợ, người yêu, bạn gái
  •  
30 tháng 9 2018

Thời Gian – Khoảng Cách

Yêu em lắm tuy xa khoảng cách
Cho lòng buồn thử thách thời gian
Một mình suy nghĩ miên man
Nhìn đêm buông xuống ngắm màn sương rơi

Anh vẫn biết ở nơi xa đó
Em hàng đêm lệ nhỏ sầu bi
Gửi vào đêm vắng những gì
Để nhờ làn gió mang đi tới nàng

Nhìn ánh mắt mơ màng nơi ấy
Anh nơi này cũng thấy buồn sao
Con tim thầm nhủ ước ao
Tình mình đẹp lắm lẽ nào chia hai

Ngày mới đến ban mai rực nắng
Mình bên nhau trao tặng yêu thương
Hoa tình yêu nở ngát hương
Vòng tay ân ái môi hường trao duyên

Thời gian sẽ đưa thuyền cặp bến
Rồi niềm vui sẽ đến mọi nhà
Xuân về rạng rõ sắc hoa
Tình đôi mình mãi đậm đà thủy chung.

2 tháng 5 2019

Vì em không có em của em nên em ko thể tả bài văn tả em của em vì vậy đừng trách em mà trách em ko có em của em

em của em rất xinh, mặt thộn. Thik ăn kẹo, xem ti vi. Hết