Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đi ra ngoài nhớ tắt điện, sử dụng bóng đèn tiết kiện điện, chỉ sử dụng khi cần thiết
Để tránh lãng phí điện, chúng ta cần chú ý:
– Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi…
– Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần
dùng nhiều năng lượng điện)
- Những hành động để tránh lãng phí chất đốt:
+ Đậy kín phích nước để tránh thất thoát nhiệt.
+ Khi đun nầu cần chú ý bếp để không gây lãng phí chất đốt.
+ Khi đun nấu xong cần khóa bình gas để tránh thất thoát gas.
+ Không để điều hòa ở nhiệt độ quá thấp.
+ Không mở của tủ lạnh thường xuyên.
+ Rút các thiết bị sạc ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng
+ Tận dùng các nguồn năng lượng mặt trời,năng lượng gió để giảm tải sử dụng điện.
+ Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt
+ Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt
+ Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...
Câu 1 : Không thả diều ở gần dây điện , Không được chạm vào dây điên khi tay bị ướt
Câu 2 : Không vứt rác bừa bãi , Vứt rác đúng nơi quy định
Tick giúp mik
Câu 1: Tránh chỗ mà có giây điện bị đứt.
Câu 2: Không được vứt rác bừa bãi
1, Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước. Nước thoát nhanh, gây nên lũ lụt
2,
+ Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
3,
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Để sưởi ấm
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo
+ Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
+ Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày,...
4,
Ở môi trường đô thị nơi em sống có:
+ con người, động vật, thực vật,
+ nhà cửa, nhà máy, siêu thị, công viên, khu vui chơi,...
+ xe máy, ô tô,..
+ nước, không khí, ánh sáng
Em cần :
- Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng túi nilon.
- Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
- Tích cực trồng cây xanh.
- Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
- Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
1vì khi mưa đầu nguồi cũng có lũ nhưng những cây to đã chắn
2 ta cần tắt những thiết bi điện mà ko cần thiết và ko dùng điện vào những thứ ko cần thiếp lắm như:dùng đèn bi khi trường sáng vì đèn pin cũng cần phải nặp điện
3 phơi quần áo ,làm điện ,giúp cây quang hợp và tạo ra ko khí
4 nơi khô
có con người động vật và các sinh vật khác
em cần bảo vệ môi trường tái chế các vật dụng có thể tái chế và trồng nhiều cây
- Học về an toàn giao thông để có thể không mắc sai phạm khi tham gia giao thông.
- Khi di chuyển trên đường thì phải đi đúng làn đường, sử dụng những công cụ để đảm bảo an toàn giao thông như mũ bảo hiểm, không đeo tai nghe khi tham gia giao thông.
- Không dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng, chở hàng cồng kềnh, nói chuyện hoặc làm những việc gây mất tập trung khi tham gia giao thông.
Câu 1: Các chất có thể tồn tại ở những thể nào? Nêu tính chất của các thể đó.
– Các chất có thể tồn tại ở 3 thể: thể lỏng, thể rắn, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
– Tính chất:
+ Thể rắn: có hình dạng nhất định.
+ Thể lỏng: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chữa nó, nhìn thấy được.
+ Thể khí: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
Câu 2: Sự biến đổi hóa học là gì? Sự biến đổi lí học là gì? Cho ví dụ
– Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
– Sự biến đổi lí học là sự biến đổi mà trong đó tính chất của các chất không thay đổi.
– Ví dụ:
+ Sự biến đổi hoá học:
* Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
* Xi măng trộn cát và nuớc: Xi măng trộn cát và nuớc sẽ tạo thành một hợp chất mới gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là xi măng, cát và nuớc.
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm:
- Dùng xong tắt điện ngay ko lãng phí
- Ko dùng phải tắt điện ko để điện bừa bãi
Ko nên làm:
- Bật điện dùng xong ko tắt đi
Câu 4: Kể tên các nguồn năng lượng sạch mà em biết?
- Không khí
- Nước
- Mặt trời
- Gió
Câu 3: Nêu những việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn và tiết kiệm khi sử dụng điện.
Nên làm: 0.Tắt các thiết bị điện khi ko dùng tới ,
- Khi có sấm, chớp nên ngắt cầu dao điện
- Mang găng tay cách điện khi kiểm tra điện
- Nên thuê thợ điện khi cần lắp đặt hệ thống điện.
4. Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện chất lượng tốt, có tiết diện phù hợp với dòng điện của các thiết bị sử dụng điện
Ko nên làm:
- Không chạm vào bất kỳ dụng cụ sử dụng điện nào.
- Không đóng cắt cầu dao, công tắc hoặc cắm (rút) phích cắm điện.
- Không chạm vào chỗ hở của dây điện
- Không được treo móc hàng hóa, vật dụng lên đường dây, thiết bị điện......
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?