K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

13 tháng 4 2023

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

5 tháng 2 2021

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.200 = 2000N

Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)

Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực

Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N

21 tháng 12 2018

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

19 tháng 2 2017

a. Công của trọng lực cũng bằng công của lực kéo :

A=F.s=P.h=10.m.h=10.60.4=2400(J)

b. - Do dùng dòng dọc động nên cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên chiều dài dây là: s=2.h=2.4=8(m)

Công toàn phần là: Atp=F.s=320.8=2560(J)

Hiệu suất của ròng rọc là: H=A/Atp.100%=93,75%

25 tháng 2 2019

vì sao f của công toàn phần là 320 giải thích hộ mình vơí

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!

3 tháng 3 2022

A=F.s=200.8=1600(J)

Nếu dùng ròng rọc sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\Rightarrow s=2h=2.8=16\left(m\right)\) 

Công thực hiện là

\(A=F.s=200.16=3200\left(J\right)\)

4 tháng 5 2021

Vì sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(F=\dfrac{P}{2}\Rightarrow P=2F=2.40=80\left(N\right)\\ s=2h\Rightarrow h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,2\left(m\right)\)

 

 

4 tháng 5 2021