Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh của lớp chuyên toán là x và số học sinh của lớp chuyên tin là y (x;y>0)
Do tổng 2 lớp có 60 học sinh nên: \(x+y=60\)
Chuyển 15 học sinh từ lớp tin sang lớp toán thì số học sinh lớp tin là \(y-15\) và số học sinh lớp toán là \(x+15\)
Do khi đó số học sinh lớp toán gấp 2 lần lớp tin nên: \(x+15=2\left(y-15\right)\Rightarrow x-2y=-45\)
Ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=60\\x-2y=-45\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=25\\y=35\end{matrix}\right.\)
B1: Hai lớp 9A và 9B cùng tu sửa khu vườn thực nghiệm của trường trong 4 ngày thì xong. Nếu mỗi lớp tu sửa một mình, muốn hoàn thành xong công việc ấy thì lớp 9A cần ít thời gian hơn lớp 9B là 6 ngày. Hỏi mỗi lớp làm một mình thì cần thời gian là bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc.
---------------------------
Gọi số ngày cần của lớp 9A là \(x\) và lớp 9B cần \(x+16\) ngày \(\left(x>0\right)\)
Mỗi ngày lớp 9A làm được \(\frac{1}{x}\left(cv\right)\)
Mỗi ngày lớp 9B làm được \(\frac{1}{6+x}\left(cv\right)\)
Hai lớp làm chung 4 ngày là xong:
\(\Leftrightarrow4\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+6}\right)=1\)
\(\Leftrightarrow4\left(2x+6\right)=x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(tm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy lớp 9A cần 6 ngày và lớp 9B cần 12 ngày thì xong nếu làm riêng.
Gọi số học sinh chuyên toán là x
Số học sinh chuyên tin là y (học sinh, x,y \(\in\)N*, y>15)
Theo bài ta có: x+y = 60 (1)
Lại có nếu chuyển 15 học sinh từ chuyên Tin sang chuyên Toán thì số học sinh chuyên Toán gấp đôi số học sinh chuyên Tin
=> x+15 = 2(y-15)
<=> x+15 = 2y-30
<=>x-2y=-45 (2)
Từ 1 + 2
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=60\\x-2y=-45\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=105\\x+y=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=35\\x=25\end{matrix}\right.\)(tm x,y \(\in\)N*, x> 15)
Vậy.....
Hok tốt
a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)
\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)
\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)
\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)
\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)
\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)
\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)
Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.
Vậy x - 1 = 0 => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.
b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))
\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)
\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)
Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với :
\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)
=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)
- Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)
- Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)
- Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)
Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)