K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...

Nhưng ta tìm hiểu về NaCl  

-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo

-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.

Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.
Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.
Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.

- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:

+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày

+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.

Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.
Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặn
Chúc em học tốt !!1
13 tháng 9 2016

Muối ăn là một hợp chất hóa học, có công thức hóa học là NaCl

Cách sử dụng muối ăn cho khoa học và tốt cho sức khỏe:

- Không nên ăn nhiều muối , chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày.

 

17 tháng 10 2016

công thức của muối : NaCl , bao gồm Na và Cl . 

tác dụng của muối : chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày (bao gồm cả muối ăn, nước mắm, bột canh...), ko ăn quá nhạt , 

 

17 tháng 10 2016

Thành phần hóa học của muối ăn gồm Na và Cl

Cách sử dụng muối an hợp lý :

CONG-DUNG-CUA-MUOI-1

19 tháng 9 2017

Muối ăn hằng ngày :như NaCl (natri clorua) gồm 1 ng tử Na và 1 nguyên tử Cl

Vai trò :2 nguyên tố trên đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch cho cơ thể ;đảm bảo cho hoạt đọng bth của các tế bào,giúp hoạt động bth cho các cơ quan và bộ phận trong có thể .Nồng độ muối cũng như nhiều NTHH khác đc giữ ở mữa tương đối cân bằng nhờ vào hoạt đọng của hệ thần kinh ,nội tiết và tiêu hóa.

Muối i ốt cung cấp i ốt cho cơ thể ngăn ngừa một số bệnh,giúp phát triển trí tuệ cho trẻ em

Cách sử dụng :

ăn dưới sáu g muối /ngày

người cao huyết áp thì dung từ 2 đến 3 g/ngày

trẻ em dùng với lượng g ít hơn

Chú ý :sử dụng quá liều lượng gây ra bệnh tật=>cẩn trọng khi sử dụng ,không ăn quá măn hay quá nhát nhé!

Chúc bạn học tốt nhé!

25 tháng 10 2016

bạn muốn hỏi gì ?

 

Thành phần hóa học của muối ăn gồm natri (Na) và clo (Cl).

Muối ăn có vai trò quan trong trong chế độ dinh dưỡng của con người, tuy mỗi tháng chúng ta chỉ dùng một lượng muối ăn rất nhỏ.

Muối ăn chúng ta chỉ nên sử dụng khoảng 30g- 50g/ 1 tháng.

Chúng ta có thể chấm với các trái ăn, làm gia vị khi cho vào các món ăn.

6 tháng 10 2016

 

Thành phần hóa học của chất là Natri(Na) và Clo(Cl)

Cách sử dụng muối ăn :

 

  1. Một ít muối cho cây thủy sinh có thể làm cây lớn nhanh hơn và hoa nở lâu hơn
  2. Một ít muối cho vào dầu sôi có thể hạn chế dầu văng và làm tăng hương vị
  3. Rắc ít muối lên trái cây lúc rửa có thể loại bớt dư lượng thuốc sâu
  4. Thêm một ít muối không có i-ốt vào hồ cá giúp cá sống lâu hơn
  5. Luộc mì dai hơn khi thêm chút muối trong lúc nấu
  6. Thêm muối lúc luộc há cảo có thể ngăn không bị bục vỏ và chống dính 
  7. Thêm muối vào kem đánh răng giúp diệt khuẩn trong miệng
  8. Ngâm quần Jean trong nước muối có thể giữ màu lâu hơn
  9. Muối dùng để tẩy vết ố trà
  10. Cho nhiều muối lên giấy sáp. Ủi ở nhiệt độ cao. Các chất bẩn của bàn ủi sẽ bị loại bỏ ngay lập tức.
  11. Có thể làm thức uống mau lạnh bằng cách ngâm trong thùng nước đá và muối. Thức uống sẽ mau lạnh hơn rất nhiều.
  12. Quả trứng vỡ có thể tạo thành thứ bầy nhầy, dính. Cho một ít muối vào và đợi 15 phút sau sẽ rất dễ dàng lau chùi.
  13. Cho nước và muối vào chảo ố dầu. Đợi 10 phút sau thì vết ố sẽ được tẩy đi dễ dàng.
  14. Vết ố có mùi trên quần áo và khăn có thể tẩy bằng hỗn hợp muối và nước chanh. Giặt lại và phơi dưới nắng, làm thế này sẽ làm đồ sạch.
  15. Trộn ¼ cốc nước baking soda với ¼ cốc muối. Đổ vào trong bồn toilet hay bồn rửa, sau đó đổ một nửa cốc dấm. Đợi 15 phút thì xả nước sôi. Nước sẽ dễ dàng thoát đi.
  16. Để tẩy vết rượu vang đỏ, cho lên ít muối. Đợi 5 phút, sau đó dùng nước để chà và rửa vết ố đi.
  17. Để làm sạch miếng xốp rửa, ngâm qua đêm trong nước muối tỷ lệ 2 cốc nước: ¼ cốc muối.
  18. Làm sạch thớt bằng hỗn hợp muối, nước chanh và nước nóng.
6 tháng 8 2021

$PTK = 29,25.2 = 58,5(đvC)$
Gọi CTHH là $Na_xCl_y$

Ta có : 

$\%Na = \dfrac{23x}{58,5}.100\% = 39,9\%$
$\Rightarrow x = 1$

Mà $PTK = 23x + 35,5y = 23 + 35,5y = 58,5 \Rightarrow y = 1$
Vậy CTHH là NaCl

 TRƯỜNG THCS PHÙ LINHTỔ: KHTN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC 8 CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬCâu 1: Hỗn hợp nào sau đây  có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?A. Bột đá vôi và muối ăn                    B. Bột than và bột sắtC. Đường và muối                               D. Giấm...
Đọc tiếp

 

TRƯỜNG THCS PHÙ LINH

TỔ: KHTN

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ MÔN HÓA HỌC 8

 

CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Câu 1: Hỗn hợp nào sau đây  có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp và nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?

A. Bột đá vôi và muối ăn                    B. Bột than và bột sắt

C. Đường và muối                               D. Giấm và rượu

Câu 2: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phảI dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc                                           B. Tính tan trong nước         

C. Khối lượng riêng                              D. Nhiệt độ nóng chảy

Câu 3: Dựa vào tính chất nào dưới đây mà ta khẳng định được trong chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                   B. Không tan trong nước

C. Lọc được qua giấy lọc                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 4: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:

A. Lọc                                        B. Chưng cất            

C. Bay hơi                                  D. Để yên để muối lắng xuống gạn đi

Câu 5: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?

A.    Lọc                                                               B. Bay hơi 

       C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800      D. Không tách được

Câu 6: Khối lượng bằng gam của 1 đvC là:

  A. 1,6605.10-23 gam.                                             B. 1,6605.10-24 gam.         

C. 6.1023 gam.                                                          D. 1,9926.10-23 gam.

Câu 7:Phân tử khối của hợp chất N2O5

A. 30 đvC.                    B. 44 đvC.                         C. 108 đvC.                      D. 94 đvC.

Câu 8: Đường kính của nguyên tử cỡ khoảng bao nhiêu mét?

A. 10-6m              B. 10-8m                 C. 10-10m              D. 10-20m

Câu 9:Cho các chất sau:H2O, C6H12O6, CH3COOH, N2,MgO ,H2. Trong đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất?

            A. 3 đơn chất, 3 hợp chất

            B. 2 đơn chất, 4 hợp chất

            C. 4 đơn chất, 2 hợp chất

            D. 1 đơn chất, 5 hợp chất

Câu 10:Dãy chất nào dưới đây là phi kim

A. Canxi, cacbon, lưu huỳnh, oxi

            B. nito, oxi, cacbon, lưu huỳnh

            C. sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi

            D. sắt, oxi, nito, lưu huỳnh

Câu 11. Dãy chất nào dưới đây là kim loại

A. Đồng, sắt, kẽm, thủy ngân

B. oxi, kẽm, vàng, sắt

C. Cacbon, lưu huỳnh, nito, vàng

D. cacbon, bạc, đồng, sắt, flo

Câu 12. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:

     A. Proton và electron.                                                  B. Nơtron và electron.

C. Proton và nơtron.                                                    D. Proton, nơtron và electron.

Câu 13: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                                               B. Kilôgam    

C. Đơn vị cacbon (đvC)                     D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 14:Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và...(1)... về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi...(2)... mang...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.

B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.

C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.

D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.

Câu 15:Cách viết sau có ý nghĩa gì : 3Cl2,

A. 3 nguyên tử Clo                                                     B. 3 nguyên tố clo

C. 3 phân tử clo                                                         D. nguyên tố clo

Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

 A. Prôton và electron                               B. Nơtron và  electron

C. Prôton và nơtron                                  D. Prôton, nơtron và electron

Câu 17:Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 34 hạt. Biết số hạt nơtron là 12 hạt. Tính số hạt proton và hạt electron trong nguyên tử X.

A. p= 10, e= 12

B. p= 12, e=10

C. p= 11, e= 11

D. p=12, e=12

Câu 18: Dựa vào tính chất nào cho dưới đây mà ta khẳng định được chất lỏng là tinh khiết?

A. Không màu, không mùi                   B. Không tan trong nước

 C. Lọc được qua giấy lọc                      D. Có nhiệt độ sôi nhất định

Câu 19: Trong tự nhiên, các nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở trạng thái nào?

A. Rắn              B. Lỏng              C. Khí              D. Cả 3 trạng thái trên

Câu 20: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?

A. Dạng tự do                                     B. Dạng hoá hợp

C. Dạng hỗn hợp                                 D. Dạng tự do và hoá hợp

Câu 21: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca                          B. Na                      C. K                 D. Fe

Câu 22: Các câu sau, câu nào đúng?

A.    Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng hợp chất

B.     Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở trạng thái tự do

C.    Nguyên tố hoá học chỉ tồn tại ở dạng tự do và phần lớn ở dạng hoá hợp

D.    Số nguyên tố hoá học có nhiều hơn số hợp chất

Câu 23: Đốt cháy một chất trong oxi thu được nước và khí cacbonic. Chất đó được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?

A. Cácbon                                          B. Hiđro         

C. Cacbon và hiđro                            D. Cacbon, hiđro và có thể có oxi

Câu 24: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố                                        B. Từ 3 nguyên tố    

C. Từ 4 nguyên tố trở lên                             D. Từ 1 nguyên tố

Câu 25: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất ?

A. Chỉ 1 đơn chất                                     B. Chỉ 2 đơn chất

C. Một, hai hay  nhiều đơn chất               D. Không xác định được

Câu 26: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Chỉ có 1 nguyên tố                               B. Chỉ từ 2 nguyên tố

C. Chỉ từ 3 nguyên tố                                D. Từ 2 nguyên tố trở lên

Câu 27: Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam                                                B. Kilogam

C. Gam hoặc kilogam                          D. Đơn vị cacbon

Câu 28: Đơn chất là chất tạo nên từ:

A. một chất                                     B. một nguyên tố hoá học   

C. một nguyên tử                            D. một phân tử

Câu 29: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất?

A. Hình dạng của phân tử              

B. Kích thước của phân tử

C. Số lượng nguyên tử trong phân tử       

D. Nguyên tử cùng loại hay khác loại

Câu 30: Chọn câu phát biểu đúng:

          Hợp chất là chất được cấu tạo bởi:

A. 2 chất trộn lẫn với nhau                 B. 2 nguyên tố hoá học trở lên

C. 3 nguyên tố hoá học trở lên           D. 1 nguyên tố hoá học

Câu 31: Chọn câu phát biểu đúng:          Nước tự nhiên là:

A. một đơn chất                                         B. một hợp chất

C. một chất tinh khiết                                D. một hỗn hợp

Câu 32: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng:

A. hoá hợp              B. hỗn hợp                  C. hợp kim         D. thù hình

Câu 33: Một nguyên tố hoá học tồn tại ở dạng đơn chất thì có thể:

A. chỉ có một dạng đơn chất   

B. chỉ có nhiều nhất là hai dạng đơn chất

C. có hai hay nhiều dạng đơn chất

          D. Không biết được

Câu 34: Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?

A.    Nước biển, đường kính, muối ăn

B.     Nước sông, nước đá, nước chanh

C.     Vòng bạc, nước cất, đường kính

D.    Khí tự nhiên, gang, dầu hoả

Câu 35: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?

A. 2 loại              B. 3 loại                C. 1 loại                       D. 4 loại

Câu 36: Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64

Câu 37: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây:

A. CaPO4           B. Ca2(PO4)2              C. Ca3(PO4)2             D. Ca3(PO4)3

Câu 38: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là:

A. 3                   B. 2                         C. 1                         D. 4

Câu 39:Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. Kali clorua  KCl2  B. Kali sunfat K(SO4)2

C. Kali sunfit  KSO3                           D. Kali sunfua   K2S

Câu 40: Nguyên tố X có hoá trị III, công thức của muối sunfat là:

A. XSO4              B. X(SO4)3                C. X2(SO4)3              D. X3SO4

Câu 41: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. NO                  B. N2O                       C. N2O3                   D. NO2

Câu 42: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2                    B.S2O3                                   C. SO3                    D. SO­3

Câu 43: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3                  B. P2O5                     C. P4O4                    D. P4O10

Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

A. N2O5                  B. NO2                     C. NO                    D. N2O3

Câu 45: Nguyên tử S có hoá trị VI trong phân tử chất nào sau đây?

A. SO2                  B. H2S                     C. SO3                    D. CaS

Câu 46: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng?

A. CrO                  B. Cr2O3                   C. CrO2                    D. CrO3

Câu 47: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là:

A. XY                   B. X2Y                   C. XY2                   D. X2Y3

Câu 48: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2D. X2Y3

Câu 49:Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. BaPO4.                          B. Ba2PO4C. Ba3PO4.D. Ba3(PO4)2.

Câu 50: Hợp chất của nguyên tố X với S  là X2S3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3

 

 

 

 

1

hình như anh Đạt có nhắc là đối với câu trắc nghiệm chỉ tối đa 10 - 15 câu thôi mà?

5 tháng 4 2022

sửa lại r ạ

 

5 tháng 4 2022

sửa lại r ạ