K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

A. khắc phục những sai lầm, thiếu sót trước đây

1 tháng 11 2023

cảm ơn bn nhiều

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. 11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ? A/ châu Á và châu Phi. B/ châu Á. C/ châu Ấu, châu Á. D/ châu Âu. 12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là : A/ Gorbachyov. B/ Yeltsin. C/ Medvedev. D/ Putin. 13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan : A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia. B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao. C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao. D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang. 14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ? A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý. B/ kinh tế thị trường. C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa. D/ kinh tế tư nhân. 15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ? A/ B/ C/ D/ 16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi: A/ B/ C/ D/ North Atlantic Treaty Organization – NATO). Council of Mutual Economic Assistance - CMEA) (Warsaw Treaty Organisation). công nghiệp quốc phòng. công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. công nghệ thông tin. công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ. vĩ tuyến 38°N. kinh tuyến 10°Đ. kinh tyến 38°T. vĩ tuyến 38°B. 17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? A/ B/ C/ D/ 18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ? A/ bán đảo. B/ quốc đảo. C/ lục địa. D/ Cả A, B, C không đúng. 19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”. D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”. 20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ? A/ kinh tế, tài chính. B/ năng lượng, nguyên liệu. C/ tài nguyên, công nghệ. D/ thương mại, dịch vụ. 21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ? A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ. B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản. C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản. D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản. 22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ? A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương. B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương. C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông. 23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ? A/ VietNam. B/ Thailand. C/ Indonesia. D/ Philippines. 24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ? A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á. B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Nhật Bản. Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc). Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

0
9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ? A/ Tổng thống Gorbachyov. B/ Tổng thống Yeltsin. C/ Tổng thống Medvedev. D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ? A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế ( . C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu. 11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ? A/ châu Á và châu Phi. B/ châu Á. C/ châu Ấu, châu Á. D/ châu Âu. 12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là : A/ Gorbachyov. B/ Yeltsin. C/ Medvedev. D/ Putin. 13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan : A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia. B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao. C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao. D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang. 14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ? A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý. B/ kinh tế thị trường. C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa. D/ kinh tế tư nhân. 15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ? A/ B/ C/ D/ 16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi: A/ B/ C/ D/ North Atlantic Treaty Organization – NATO). Council of Mutual Economic Assistance - CMEA) (Warsaw Treaty Organisation). công nghiệp quốc phòng. công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ. công nghệ thông tin. công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ. vĩ tuyến 38°N. kinh tuyến 10°Đ. kinh tyến 38°T. vĩ tuyến 38°B. 17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? A/ B/ C/ D/ 18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ? A/ bán đảo. B/ quốc đảo. C/ lục địa. D/ Cả A, B, C không đúng. 19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ? A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”. C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”. D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”. 20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ? A/ kinh tế, tài chính. B/ năng lượng, nguyên liệu. C/ tài nguyên, công nghệ. D/ thương mại, dịch vụ. 21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ? A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ. B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản. C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản. D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản. 22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ? A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương. B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương. C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông. 23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ? A/ VietNam. B/ Thailand. C/ Indonesia. D/ Philippines. 24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ? A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á. B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á.

1
26 tháng 11 2021

Uhm, bạn tách ra cho dễ làm nhé! Chứ như lày thì mù mắt 🙄

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?A/ Tổng thống Gorbachyov.B/ Tổng thống Yeltsin.C/ Tổng thống Medvedev.D/ Tổng thống Putin.10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).B/ Hội đồng...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?

A/ Tổng thống Gorbachyov.

B/ Tổng thống Yeltsin.

C/ Tổng thống Medvedev.

D/ Tổng thống Putin.
10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).

B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance - CMEA).

C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (Warsaw Treaty Organisation).

D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu.

11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ?

A/ châu Á và châu Phi.

B/ châu Á.

C/ châu Ấu, châu Á.

D/ châu Âu.

12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là :

A/ Gorbachyov.

B/ Yeltsin.

C/ Medvedev.

D/ Putin.

13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan :

A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia.

B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao.

C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao.

D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang.
14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ?

A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý.

B/ kinh tế thị trường.

C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D/ kinh tế tư nhân.
15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ?

A/ công nghiệp quốc phòng.

B/ công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ.

C/ công nghệ thông tin.

D/ công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ.
16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi:

A/ vĩ tuyến 38°N.

B/ kinh tuyến 10°Đ.

C/ kinh tyến 38°T.

D/ vĩ tuyến 38°B.

17- “Kỳ tích sông Hàn” (hay sông Hán) là thuật ngữ để nói đến sự phát triển kinh tế nhanh chóng của quốc gia nào sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ?

A/ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.

B/ Nhật Bản.

C/ Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc).

D/ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
18- Xét về mặt địa lý, Nhật Bản là một quốc gia có địa hình như thế nào ?

A/ bán đảo.

B/ quốc đảo.

C/ lục địa.

D/ Cả A, B, C không đúng.
19- Xã hội Nhật Bản có sự chuyển biến như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ hai ?

A/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.

B/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội chủ nghĩa”.

C/ chuyển từ xã hội “tư bản chủ nghĩa” sang xã hội “xã hội phong kiến”.

D/ chuyển từ xã hội “chuyên chế” sang xã hội “dân chủ”.
20- Đất nước Nhật Bản nghèo về lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế, tài chính.

B/ năng lượng, nguyên liệu.

C/ tài nguyên, công nghệ.

D/ thương mại, dịch vụ.
21- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) bao gồm những quốc gia nào ?

A/ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Mỹ.

B/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản.

C/ Hoa Kỳ, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản.

D/ Hoa Kỳ, Ấn Độ, Australia, Nhật Bản.
22- Nhóm Bộ Tứ kim cương (QUAD) đã đề cao “an toàn, thịnh vượng, tự do và rộng mở” ở khu vực nào ?

A/ Thái Bình Dương – Đại Tây Dương.

B/ Ấn Độ Dương – Bắc Băng Dương.

C/ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.

D/ Biển Đông – Biển Hoa Đông.
23- Trước chiến tranh thế giới thứ hai (1945), quốc gia Đông Nam Á nào không bị thực dân phương Tây xâm lược ?

A/ VietNam.

B/ Thailand.

C/ Indonesia.

D/ Philippines.
24- Tháng 9/1954, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm mục đích gì ?

A/ đoàn kết các nước Đông Nam Á.

B/ ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.

C/ chia rẽ các nước Đông Nam Á.

D/ giúp đỡ các nước Đông Nam Á phát triển kinh tế.

1
26 tháng 11 2021

ngắn thôi

26 tháng 11 2021

Vậy bạn giải một nữa giúp mik đi 

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?A/ Tổng thống Gorbachyov.B/ Tổng thống Yeltsin.C/ Tổng thống Medvedev.D/ Tổng thống Putin.10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).B/ Hội đồng...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?

A/ Tổng thống Gorbachyov.

B/ Tổng thống Yeltsin.

C/ Tổng thống Medvedev.

D/ Tổng thống Putin.
10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).

B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance - CMEA).

C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (Warsaw Treaty Organisation).

D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu.

11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ?

A/ châu Á và châu Phi.

B/ châu Á.

C/ châu Ấu, châu Á.

D/ châu Âu.

12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là :

A/ Gorbachyov.

B/ Yeltsin.

C/ Medvedev.

D/ Putin.

13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan :

A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia.

B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao.

C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao.

D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang.
14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ?

A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý.

B/ kinh tế thị trường.

C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D/ kinh tế tư nhân.
15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ?

A/ công nghiệp quốc phòng.

B/ công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ.

C/ công nghệ thông tin.

D/ công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ.

0
9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?A/ Tổng thống Gorbachyov.B/ Tổng thống Yeltsin.C/ Tổng thống Medvedev.D/ Tổng thống Putin. 10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).B/ Hội đồng...
Đọc tiếp

9- Ai đã đề ra đường lối “cải tổ” nhằm giúp Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng (tháng 3/1985) ?

A/ Tổng thống Gorbachyov.

B/ Tổng thống Yeltsin.

C/ Tổng thống Medvedev.

D/ Tổng thống Putin.
 

10- Tổ chức nào sau đây được thành lập để bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đôg Âu ?

A/ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization – NATO).

B/ Hội đồng Tương trợ kinh tế (Council of Mutual Economic Assistance - CMEA).

C/ Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va (Warsaw Treaty Organisation).

D/ Cả A, B, C đều nhằm bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước Đông Âu.
 

11- Lãnh thổ Liên bang Nga nằm trên châu lục nào ?
 

A/ châu Á và châu Phi.

B/ châu Á.

C/ châu Ấu, châu Á.

D/ châu Âu.
 

12- Tổng thống của Liên bang Nga hiện nay là :
 

A/ Gorbachyov.

B/ Yeltsin.

C/ Medvedev.

D/ Putin.
 

13- Quốc hội Liên bang Nga là cơ quan đại diện và lập pháp tối cao bao gồm hai cơ quan :

A/ Hội đồng Liên bang và Duma Quốc gia.

B/ Duma Quốc gia và Tòa án tối cao.

C/ Hội đồng Liên bang và Tòa án tối cao.

D/ Chính phủ Liên bang và Hội đồng Liên bang.
 

14- Trước năm 1991, nền kinh tế Liên Xô vận hành theo mô hình nào ?
 

A/ kinh tế bao cấp do Nhà nước quản lý.

B/ kinh tế thị trường.

C/ kinh tế tư bản chủ nghĩa.

D/ kinh tế tư nhân.
 

15- Hiện nay, Ấn Độ đang phấn đấu vươn lên trở thành một cường quốc về lĩnh vực nào ?

A/ công nghiệp quốc phòng.

B/ công nghệ phần mềm, hạt nhân và vũ trụ.

C/ công nghệ thông tin.

D/ công nghiệp nặng và các ngành dịch vụ.
 

16- Bán đảo Triều Tiên hiện thời đang tạm bị chia cắt bởi:
 

A/ vĩ tuyến 38°N.

B/ kinh tuyến 10°Đ.

C/ kinh tyến 38°T.

D/ vĩ tuyến 38°B.

3
25 tháng 11 2021

B/ Tổng thống Yeltsin.

25 tháng 11 2021

B

29 tháng 10 2021

Trung Quốc và Liên Xô có một số điều khác nhau nhau cơ bản như:
  -   Thứ nhất, theo ông Bazhanov, thứ nhất là hai nước có vị trí khác nhau. Trung Quốc rơi vào hỗn loạn sau Cách mạng văn hóa (1966 – 1976). Tới năm 1978, phần lớn người Trung Quốc hiểu rằng họ cần một cuộc cải tổ triệt để. Trong khi đó, Liên Xô năm 1985 vẫn mạnh nên hầu hết người dân vẫn tự coi mình là cường quốc với nền kinh tế hoạt động tốt, xã hội ổn định, trật tự, hơn hẳn Trung Quốc thời kỳ trước cải tổ 1978. Nói cách khác, người Liên Xô không nhiệt tình cải cách như láng giềng Trung Quốc.

   Thứ hai, cơ cấu tổ chức của hai nước có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Trong lúc phe “cải cách” áp đảo phe “bảo thủ” trong giới cầm quyền Trung Quốc thì tình hình ngược lại ở Liên Xô: ông Gorbachev bị nhiều thành viên “bảo thủ” trong bộ chính trị và nhiều quan chức quân sự chống đối quyết liệt.
  Thứ ba, người đứng đầu cuộc cải cách ở Trung Quốc là ông Đặng Tiểu Bình có nhiều kinh nghiệm, được tự do đưa ra những cải tổ sâu rộng. Còn cuộc cải cách ở Liên Xô được tiến hành bởi những người có quyền lực hạn chế do bị những lực lượng thủ cựu kìm hãm.

 Nguyên nhân thứ tư là tình trạng xã hội, kinh tế hai nước khác nhau. Trước cải cách, Trung Quốc là quốc gia nông nghiệp, 80% dân số là nông dân, những người khao khát được làm việc trên mảnh ruộng của chính mình. Và khi ông Đặng biến giấc mơ của họ thành hiện thực, tình hình biến chuyển nhanh chóng tới mức ngay cả những người bảo thủ, hoài nghi cũng phải thừa nhận cải tổ thành công. Và với xuất phát điểm thuận lợi là nông nghiệp, ông Đặng có cơ sở để công nghiệp hóa và cải cách các lĩnh vực khác.
  chương trình cải tổ ngành nông nghiệp ở Liên Xô cũng gặp khó khăn bởi sau hàng chục năm tồn tại, hệ thống nông trường tập thể quá lạc hậu, giới công chức sơ cứng, không chịu thay đổi, còn người nông dân không có khát vọng lao động để cải thiện đời sống... Tóm lại, cải cách nền kinh tế dựa vào ngành sản xuất khí tài khó hơn là ngành nông nghiệp.

29 tháng 10 2021

Em xin lỗi, lúc đánh chữ bị lỗi nên em để lại câu hỏi ở đấy nhé ;((

"Vì sao công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc năm 1978 giành được thắng lợi còn công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô thất bại ? Từ đó em rút ra được bài học gì cho sự phát triển đất nước ta ngày nay ? "

 

25 tháng 10 2023

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.