K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

a. Thang máy chuyển đông nhanh dần đi lên, thì gia tốc hướng lên.

F=m(g+a)=0,5(10+1)=5,5N

b. Thang máy chuyển động chậm dần đều đi lên, thì gia tốc hướng xuống.

F=m(g-a)=0,5(10-1)=4,5N

c. Thang máy chuyển động chậm dần đều đi xuống, thì gia tốc hướng lên.

F=m(g+a)=0,5(10+1)=5,5N

d. Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi xuống, thì gia tốc hướng xuống.

F=m(g-a)=0,5(10-1)=4,5N

10 tháng 5 2019

Ta có  g → / = g → + a → q t  mà trọng lượng của vật khi thang máy chuyển động là  P / = m g /

a. Khi thang máy đứng yên  a = 0 m / s 2

⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

b. Đi lên nhanh dần đều với gia tốc 1 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

c. Đi lên chậm dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

d. Đi xuống nhanh dần đều với gia tốc 2 m / s 2

a → q t ↑ ↓ g → ⇒ g / = g − a q t

⇒ g / = 10 − 2 = 8 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.8 = 80 N

e. Đi xuống chậm dần đều với gia tốc  2 m / s 2

a → q t ↓ ↓ g → ⇒ g / = g + a q t

⇒ g / = 10 + 2 = 12 m / s 2 ⇒ N = P / = m g / = 10.12 = 120 N

f. Chuyển động thẳng đều 2m/s

Vì thang máy chuyển động thẳng đều nên 

a = 0 m / s 2 ⇒ N = P = m g = 10.10 = 100 N

8 tháng 6 2018

a) Khi thang máy đứng yên, lực kế chỉ trọng lượng thật của người:

b) Khi thang máy đi xuống nhanh dần đều:

c) Khi thang máy đi xuống chậm dần đều:

14 tháng 1 2020

Một vật có khối lượng 5kg móc vào lực kế treo trong một thang máy đang chuyển động thì lực kế chỉ 55N. lấy g=9,8m/s2. Tìm kết luận đúng:

A.Thang máy đi lên chậm dần đều

B.Thang máy đi lên đều

C.Thang máy đi xuống nhanh dần đều

D. Thang máy đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều

Giải thích:

Vì trọng lượng của vật là \(P=50N\) nhưng số chỉ của lực kế là \(55N\) nên ta có thể thấy rằng còn một lực khác tác dụng lên vật, cùng chiều với trọng lực. Vì thang máy đột ngột di chuyển nên sẽ có lực quán tính tác dụng lên vật. Vì lực quán tính có chiều hường xuống dưới nên thang máy phải chuyển động nhanh dần đều hướng lên trên hoặc chậm dần đều đi xuống (vì hướng của lực quán tính ngược với gia tốc của thang máy. Loại tường hợp đi lên đều vì khi đi lên đều sẽ không có lực quán tính.

TN
Thành Nam
Admin VIP
13 tháng 1 2020
Gjb
28 tháng 12 2020

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chọn chiều dương hướng xuống dưới:

\(P-N=ma\)

\(\Rightarrow N=600-60.0,2=588\) (N)

Đáp án B.

4 tháng 1 2019

a, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực  và kéo  của động cơ thang máy. Áp dụng định lý về động năng ta có: Wđ1 – Wđ0 =  A F 1 → + A P 1 →

Mà Wđ1 = m . v 1 2 2 , Wđ0 = m . v 0 2 2 = 0  ;  

A P 1 → = − P . s 1 = − m . g . s 1 ( A P → 1 < 0 )

Vì thang máy đi lên

⇒ A F 1 = m . v 1 2 2 + m . g . s 1 = 1 2 .1000.5 2 + 1000.10.5 = 62500 J

b, Vì thang máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ cân bằng với trọng lực  P → : F 2 → + P → = 0 . Công phát động của động cơ có độ lớn bằng công cản A F 2 → = − A P → với  A P = − P . s 2 = − m . g . s 2

=> AF2 = mgs2 do đó công suất của động cơ thang máy trên đoạn đường s2 là: 

℘ 2 = A F 2 t = m . g . s 2 t = m . g . v 2 = m . g . v 1 ⇒ ℘ 2 = 1000.10.5 = 50000 ( W ) = 50 ( k W ) .

c, Ngoại lực tác dụng lên thang máy là trọng lực P → và lực kéo  F 3 →  của động cơ.

Áp dụng định lí động năng ta có: Wđ3 – Wđ2 = AF3 + Ap’

Mà Wđ3 =  m . v 3 2 2 = 0 ;  Wđ2 = m v 2 2 2 (v2 = v1 = 5m/s);  Ap = - Ps3 = - mgs3

Công của động cơ trên đoạn đường s3 là: AF3 = mgs3 -  m v 2 2 2   = 37500J

Áp dụng công thức tính công ta tìm được lực trung bình do động cơ tác dụng lên thang máy trên đoạn đường s3:  F 3 ¯ = A F 3 s 3 = 37500 5 = 7500 N