K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2021

a/ \(v=v_0+at\Leftrightarrow2=2.a\Rightarrow a=1\left(m/s^2\right)\)

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{2^2}{2.1}=2\left(m\right)\)

b/ \(F-F_{ms}=m.a\Leftrightarrow F=\mu mg+ma=0,3.0,7.10+0,7.1=...\left(N\right)\)

9 tháng 1 2024

Bài toán A: Tính gia tốc của vật và quãng đường vật đi được trong 2s.

Gia tốc = F / m

Tính được gia tốc:

gia_toc_co_lec = 2 # (m/s)

Vận tốc = gia tốc * t

Tính được vận tốc:

van_toc_co_lec = 10 * 2 / 100 # (m/s)

Quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

quang_duong_co_lec = 0.7 * (10 * 2 / 100)^2 / 100 # (m)

Bài toán B: Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3.

Sử dụng công thức F = μ * m * g:

F = 0.3 * 0.7 * 100 # (N)

Tổng kết, sau 2s, vật đạt vận tốc 2m/s, quãng đường đi được là 0.7m, và lực F = 21N.

3 tháng 12 2016

a) gia tốc của vật a = V - Vo / t = 2 - 0 / 2 = 1 m/s2

Quảng đường vật đi được V2 - Vo ​2 =2 aS

<=> 2​2 - 0​2 = 2.1.s => s= 2m

b) Ta có P = N= mg= 0,7.10 = 7 N ( do vật nằm trên mặt phảng ngang và có F // mp )

Fmst =u.N=0.3.7= 2.1 N

ta lại có a = F-Fmst /m

<=> 1=F - 2.1 /0.3 => F = 2.4 N ​

 

 

 

 

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tháng 12 2016

xl nhé mình giải sai rồi mà không biết cách xóa

 

23 tháng 12 2015

Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)

Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)

\(\Rightarrow F_k=15N\)

22 tháng 12 2020

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

17 tháng 8 2018

27 tháng 5 2018

Theo phương ngang, vật chịu tác dụng của 2 lực: Lực kéo và lực ma sát trượt. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, ta có: 

16 tháng 12 2020

Cho mình lời giải câu b vs bạn 

7 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.

Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) 
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) 
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg 
+Chiếu (1) lên 0x có 
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma 
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). 
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: 
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) 
c)Đoạn đường ................: 
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)

15 tháng 12 2020

NPFmstFxyhình

9 tháng 1 2024

Để tính gia tốc và vận tốc của vật đối với lực ma sát, ta sử dụng công thức sau:

Gia tốc = F / m Vận tốc = gia tốc * t

Trong đó, F là lực tác động trên vật, m là khối lượng của vật, g là trường lực trọng dưới định luật của Newton, và t là thời gian.

Để tính quãng đường, ta sử dụng công thức:

quãng đường = 1/2 * m * vận tốc^2 / g

Lúc này, ta đã tính được gia tốc, vận tốc, và quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s.

29 tháng 7 2016

a) Các lực tác dụng lên vật biểu diễn như hình vẽ:

Theo định luật II Niutơn ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{ma}\)
Chiếu lên các trục tọa độ:
\(Ox=F-F_{ms}=ma\)
\(Oy=N-P=0\)
Giải hệ phương trình : Fms = kN
Gia tốc : \(a=\frac{F-kmg}{m}=\frac{100-0,25.20.10}{40}=1,25\) (m/s)
b) Vận tốc : \(v=at;t=3\rightarrow v=3.1,25=3,75\) (m/s)
c) Quãng đường đi được trong 3s đầu tiên:
\(s=\frac{1}{2}at^2=\frac{1}{2}1,25.3^2=5,625\) (m)
 

Bạn cho mình hỏi chỗ phần tính a= á m=20kg sao bạn ghi là 40 á

16 tháng 4 2017

a) Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động. Chiều dương là chiều chuyển động.

Định luật II Niu-tơn cho:

1

Chiếu (1) lên Ox, Oy ta có:

(Ox) F – fms = ma (2)

(Oy) N- P = 0 => N = P = mg (3)

Mà fms = µM (4)

(2), (3) và (4) => F – µmg = ma

2

=> a = 2,5 m/s2

b) Ta có: v = at

=> v = 2,5.3 = 7,5 m/s

c) Ta có: Qãng đường vật đi được trong 3 giây:
3