Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gíup được vài câu thoy,
câu 10:
Ta có: \(F=P=m.10=0,84.10=8,4\left(N\right)\)
=> Áp suất nhỏ nhất khi áp lực lớn nhất và diện tích bé nhất. vì Áp lực không thay đổi nên diện tích phải bé nhất là tích hai cạnh bé nhất.
Diện tích bị ép:
\(S=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)
Áp suất:
\(p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{8,4}{0,003}=2800\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
=> Chọn đáp án (3).
Câu 7:
Đề | Lời giải |
Câu 7:
|
Chiều cao cột chất lỏng đo từ mặt thoáng đến điểm A: \(80-20=60\left(cm\right)=0,6\left(m\right)\) Áp suất chất lỏng: \(P=d.h=10000.0,6=6000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\) => Chọn đáp án (2) |
Lực đẩy Acsimet : \(F_A=d\cdot V\)
Đổi 1 kg = 10 N.
Thể tích của 1 kg nhôm : \(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10}{27000}=\dfrac{1}{2700}\left(m^3\right)\)
Thể tích của 1kg chỉ : \(V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{10}{13000}=\dfrac{1}{1300}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy acsimet tác dụng lên nhôm là : \(\dfrac{1}{2700}\cdot10000=\dfrac{100}{27}\left(N\right)\), lên chì là \(\dfrac{1}{1300}\cdot10000=\dfrac{100}{13}\left(N\right)\), vậy lực tác dụng lên chì lớn hơn.
Hoặc nếu muốn nhanh bạn không cần phải tính như thế này, khi nào nhúng hai vật có cùng trọng lượng vào trong cùng một chất lỏng, vật nào có trọng lượng riêng nhỏ hơn thì lực đẩy acsimet tác dụng lên vật đó lớn hơn.