Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
Tóm tắt:
h1=90m
h2=90+30=120m
d=10300N3
p1=? , p2=?
Giải
Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài ở thân tàu là:
p1= d. h1=10300.90=927000 (Pa)
Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi tàu lặn xuống thêm 30m là:
p2=d.h2=10300.120=1236000 (Pa)
Đáp số.....
a) Áp suất chất lỏng tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p = d * h = 90 . 103000 = 927000 (N/m2)
b) Nếu cho tàu lặn thêm 30m nữa thì khoảng cách từ thân tàu đến mặt thoáng nước biển là :
90 + 30 = 120 (m)
=> Áp suất chất lỏng tác dụng lên thân tàu khi lặn thêm 30m là :
p1 = d1 * h1 = 120 * 10300 = 1236000 (N/m2)
Đáp số : a) 927000 N/m2
b) 1236000 N/m2
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)
Áp suất tác dụng của biển lên mặt ngoài của thân tàu là :
\(p=dh=10300.2300=2369000Pa\)
Vậy.....
Khi áp suất tác dụng lên thân tàu là 2163000Pa thì độ sâu của tàu là :
\(h=p:d=2163000:10300=210m\)
Vậy....
TÓM TẮT :
P = 0,86.106 N/m2
1) d = 10300N/m3
______________________________________
1) h = ?
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì P có thay đổi không?Vì sao?
BÀI GIẢI:
1 ) Theo công thức: P = d . h
Ta có: 0,86 . 106 = 10300 . h
<=> h = 0, 86 . 106 : 10300
<=> h ≈ 83 , 5 ( m)
Vậy tàu ngầm ở độ sâu là 83 , 5 m
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất thay đổi vì khi lặn càng sâu thì áp suất càng tăng.
KO BIẾT CÓ SAI KO
2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi ko ? Vì sao ?
h1=180mh1=180m
dn=10300Ndn=10300N/m3
a) p1=?p1=?
b) hx=30mhx=30m
p2=?p2=?
GIẢI:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)
b) Độ sâu của tài là:
h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:
p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo
Tóm tắt :
\(h=180 m\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(a,p=?N/m^3\)
\(b, p'=2163000N/m^2\)
\(Δh=?m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)
a) Áp suất tác dụng lên đáy biển:
p = d x h = 10300 x 800 = 8240000 (N/m2).
b) Áp suất tác dụng lên tàu ngầm:
p = d x h = 10300 x 300 = 3090000 (N/m2).
c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên tàu ngầm:
FA = d x V = 10300 x 5000 = 51500000 (N).
Lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu.
cám ơn nka