Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo
- Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì:
+ Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ nhận, xa rời truyền thống dân tộc.
+ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm còn có truyền thống: Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật....
tham khảo
- Em không đồng ý với ý kiến đó bởi vì:
+ Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ nhận, xa rời truyền thống dân tộc.
+ Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm còn có truyền thống: Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo, các truyền thống về văn hoá, về nghệ thuật....
+ Truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là vô cùng quí giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc, và mỗi cá nhân.
+Mỗi dân tộc muốn phát triển cần có sự giao ưu với các dân tộc khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu tinh hoa của dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng của, cái bản sắc của dân tộc... Hiện nay nước ta đang đổi mới, ở thời kì mở cửa và giao lưu rộng rãi với thế giới, nếu chúng ta không chú ý giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc, chạy theo cái mới lạ, coi thường và xa rời những giá trị tốt đẹp bao đời nay, chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.
+Đối với cá nhân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp ta dễ dàng hoà nhập với cộng đồng dân tộc.
+Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.
Ví dụ: Vào mỗi dịp Tết mọi người trong gia đình lại quây quần bên nhau để nói chuyện về năm cũ, chia sẻ dự định về năm mới. Tình cảm gia đình gắn bó, khăng khít hạnh phúc .Một số gia đình khác không giữ truyền thống trên, Tết không quây quần sum họp mà đi du lịch con cái không tình cảm với bố mẹ nữa.
- Không đồng ý với ý kiến của Bình.
- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.
=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.
- Không đồng ý với ý kiến của Bình.
- Mỗi dân tộc đều có đặc trưng, văn hóa, truyền thống riêng. Truyền thống dân tộc là niềm kiêu hãnh, tự hào của dân tộc, bất kể ai là người con Việt Nam đều phải có lòng tự tôn dân tộc. Đó là giá trị tốt đẹp lưu truyền từ ngàn đời xưa. Mặt khác, trong quá trình hội nhập, truyền thống Việt Nam vẫn có những giá trị cốt lõi phục vụ đất nước cho quá trình hội nhập. Phát triển đất nước, khiến đất nước vươn mình mang hơi thở của thời đại mới xong vẫn giữ cho mình nét đẹp truyền thống.
=> Tóm lại là Việt Nam hòa nhập chứ không hòa tan.
Đáp án đúng: (a), (b), (c), (e)
Truyền thông tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt N
đây là những hs chậm tiến , sống ko có lý tưởng , sống ko có mục đích , ko có hoài bão ước mơ , sống dựa dẫm ỷ lại cha mẹ . họ chỉ biết thỏa mãn những thói xấu của mình, ko biết nghĩ đến người khác ,. kiểu sống đó sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng khôn lường
Em không đồng tình với quan niệm trên,vì 2 câu trên thể hiện thanh niên học sinh có tính lười biếng,khi cần thì mới làm.Đầu tiên,khi mẹ em nói em là " Nước tới chân mới nhảy " thì em nghĩ đơn giản là " À,nước gần tới chân phải nhảy chứ,chẳng lẽ cứ đứng đấy, ướt hết chân " Và rồi,mẹ đã giải thích rõ ràng rằng " Câu này có ý nghĩa rằng khi chuẩn bị cần thì mới bắt đầu vào làm,không có sự chuẩn bị trước " Còn câu " Được đến đâu thì hay đến đó " thì em hiểu là " khi làm một công việc thì mình thích làm như nào thì làm , miễn là xong công việc đó ,không có kế hoạch từ trước,nên thanh niên chỉ thích làm theo ý mình " .
Em mới lướt thấy câu hỏi của Thầy nên làm giúp thầy,em làm theo khả năng ạ ! ,Nếu sai thầy hướng dẫn em luôn với ạ,em cũng đang không hiểu câu " Được đến đâu thì hay đến đó "
Đây là những học sinh chậm tiến; sống không có lí tưởng, không có mục đích, không có hoài bão ước mơ; sống dựa dẫm, ỷ lại vào cha mẹ. Họ chỉ biết thoả mãn những thói xấu của mình; không biết nghĩ đến người khác. Kiểu sống đó sẽ dẫn họ đến những hậu quả xấu khôn lường.
Chế độ hôn nhân nước ta hiện nay:
+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng, vợ chồng bình đẳng.
+ Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ dựa trên tình yêu chân chính: Tự nguyện: Cá nhân tự do kết hôn theo luật định; tiến bộ: bảo đảm về mặt pháp lí (có đăng kí kết hôn). Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ còn thể hiện ở việc bảo đảm nguyên tắc tự do li hôn.
* Chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước kia:
+ Trai năm thê bảy thiếp, gái chính chuyên chỉ có một chồng.
+ Hôn nhân cho cha mẹ sắp đặt, tiêu chuẩn là sự môn đăng hộ đối.
+ Trong nhà "chồng chúa vợ tôi" .
+ Nữ thập tam, nam thập lục (tảo hôn).
Em không đồng ý với quan niệm đó bởi vì mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có những truyền thống tốt đẹp riêng. Đó là bản sắc, là tinh hoa thể hiện nét đẹp của dân tộc đó. Bởi vậy, nếu trong thời đại mở cửa, hội nhập quốc tế mà chúng ta đánh mất bản sắc dân tộc, truyền thống dân tộc thì sự phát triển đó không còn thực sự ý nghĩa. Bởi vậy mà Đảng và Nhà nước ta bao giờ cũng đề cao vấn đề "hoà nhập chứ không hoà tan" để nói về vấn đề bên cạnh tiếp thu, học hỏi cái hay, cái mới chúng ta cũng đừng làm mất đi bản sắc dân tộc từ xưa đến nay. Nếu đánh mất nó đi chẳng khác gì đánh mất cội nguồn.