Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì số dư luôn nhỏ hơn thương mà thương bằng 1 nên số dư bằng 0
Đâu,số dư luôn nhỏ hơn số chia chứ.Mà đề bài hỏi có số dư cơ mà
Bài 1:
Giải:
Gọi số lớn và số bé lần lượt là a và b ( a,b thuộc N* )
Theo bài ra ta có:
a = 3b và a + b = 184
Thay a = 3b vào a + b = 184 ta có:
3b + b = 184
4b = 184
b = 184 : 4
b = 47
\(\Rightarrow\)a = 47 . 3 = 141
Vậy số lớn là 141 và số bé là 47
Bài1:
Gọi số bị chia là a, số chia là q, thương là b và số dư là r.
Trong phép chia có dư, ta có biểu thức:
a = bq + r. ﴾1﴿
Đề cho nếu bớt số bị chia 5952 đơn vị và số chia 48 đơn vị thì thương và số dư không đổi.
Suy ra: a − 5952 = b. q − 48 + r ⇒a − 5952 = bq − 48b + r ⇒a − 5952 = bq + r − 48b
Thế ﴾1﴿ vào biểu thức trên, ta được:
a − 5952 = a − 48b ⇒a − 5952 − a = −48b⇒ − 5952 = −48b
Suy ra: b = −5952 ÷ −48 = 124
Vậy số thương cần tìm là 12.
1)Gọi số bị trừ là a,số trừ là b, hiệu là:a-b.
Theo bài ra ta có:a+b+a-b=1746
=> 2a=1746
=> a=873
Lại có: b-(a-b)=575
=> 2b-a=575
=> 2b-873=575
=> 2b=575+873
=> 2b=1448
=> b=724
Vậy số bị từ là 873, số trừ là 724
2)Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là m, số dư là n.
Theo bài ra ta có: a:b=m(dư n)
=> a=b.m+n(2)
Lại có:(a+504):(b+63)=m(dư n)
=> a+504=(b+63).m+n
=> a+504=b.m+63.m+n(2)
Từ (1) và (2) ta thấy:
a+504-a=b.m+63.m+n-b.m-n
=> 504=63.m
=> m=8
Vậy thương của phép chí đó là 8
l-i-k-e cho mình nha bạn
Giúp em với
vì số dư luôn nhỏ hơn thương mà thương bằng 1 nên số dư bằng 0