Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi số dãy ghế ban đầu là a (dãy) (a\(\in\)N*; a<20)
số ghế một dãy là b (ghế) (b\(\in\)N*; b<120)
=> pt: ab=120 (1)
- Số dãy ghế thực tế là: a+3 (dãy)
- Số ghế mỗi dãy thực tế là: b+1 (ghế)
=> (a+3)(b+1)=165 (20
- Từ (1)(2) => x= 30 (ktmđk) hoặc x=12 (tmđk)
=> hpt (bạn tự giải nhé)
=> a=
TK
Giả sử phòng học lúc đầu có a dãy ghế (a≤20(a≤20)
Khi đó mỗi dãy ghế có 120a120a người.
Khi phòng học có 165 người:
Mỗi dãy ghế có 120a+1120a+1 người
Và có a+3a+3 dãy
⇒(a+3)(120a+1)=165⇒(a+3)(120a+1)=165
⇔a+360a=42⇔a+360a=42
⇔a2−42a+360=0⇔a2−42a+360=0
⇔(a−30)(a−12)=0⇔(a−30)(a−12)=0
Mà a≤20a≤20 nên a=12a=12
Vậy có 12 dãy ghế ban đầu.
Gọi số dãy ghế có trong phòng họp lúc đầu là x (x<50)
Lúc đầu mỗi dãy có \(\frac{240}{x}\)ghế
Vì lúc sau có 315 người tham dự nên phải kê thêm 3 dãy, mỗi dãy thêm 1 ghế
=> \(\left(\frac{240}{x}+1\right)\left(x+3\right)=315\Leftrightarrow240+\frac{720}{x}+x+3=315\)
\(\Leftrightarrow x-72+\frac{720}{x}=0\Leftrightarrow\frac{x^2-72x+720}{x}=0\Leftrightarrow x^2-72x+720=0\)
\(\Delta'=\left(-36\right)^2-720=576\)
=> x1= 60 (Loại), x2=12 (thỏa mãn)
Vậy trong phòng họp lúc đầu có 12 dãy ghế.
Coi ban đầu có n dãy ghế ( \(n\in N\)*; n < 250 , \(n\inƯ\left(250\right)\))
Ban đầu mỗi dãy có số chỗ ngồi là : \(\frac{250}{n}\) ( chỗ )
Do có 308 người dự họp, btc kê thêm 3 dãy ghế, mỗi dãy thêm một chỗ ngồi nên ta có phương trình :
\(\left(\frac{250}{n}+1\right)\left(n+3\right)=308\)
Bạn giải PT là ra n = 25 (TMĐK) và mỗi dãy ghế có 250 / 25 = 10 ( chỗ ngồi ).
Gọi số dãy ghế theo dự định là x(dãy) (x>20)
=> Mổi dãy có 120x120x (ghế)
Số dãy ghế lúc sau là x+2 (dãy)
=> Mổi dãy có 160x+2160x+2 (ghế)
Vì số ghế ở mỗi dãy lúc sau nhiều hơn lúc đầu là 1(ghế) nên ta có pt:
160x+2160x+2 -120x120x =1
↔↔ x2x2 -38x+240=0
↔↔ \left[\begin{x=30}\\{x=8}\left[\begin{x=30}\\{x=8}
KL : Vì số dãy lớn hơn 20 nên số dãy ghế trong phòng họp lúc đầu là 30(dãy)
Gọi số dãy ghế lúc đầu của phòng họp là \(x\)(dãy) \(x\inℕ^∗,x>20\).
Số ghế trên mỗi dãy lúc đầu là: \(\frac{120}{x}\)(ghế)
Thực tế có số dãy ghế là: \(x+2\)(dãy)
Mỗi dãy có số ghế là: \(\frac{120}{x}+1\)(ghế)
Ta có phương trình:
\(\left(x+2\right)\left(\frac{120}{x}+1\right)=160\)
\(\Leftrightarrow120+\frac{240}{x}+x+2=160\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\left(l\right)\\x=30\left(tm\right)\end{cases}}\)
số ghế1 hàng số ghế 1 dãy tổng số ghế
dự tính X \(\dfrac{360}{x}\) 360
thực tế X+1 \(\left(\dfrac{360}{X}\right)+1\) 400
gọi số ghế của 1 hàng là x (dự tính)
=> số ghế của 1 dãy là \(\dfrac{360}{x}\)
thêm 1 hàng theo thực tế X+1
mỗi hàng thêm 1 ghế ( thêm 1 dãy) \(\left(\dfrac{360}{X}\right)+1\)
tổng số ghế thực tế là 400 nên ta có
\(\left(x+1\right).\left(\left(\dfrac{360}{X}\right)+1\right)=400\)
=> x=24
vậy số ghế của 1 hàng và 1 dãy ban đầu lần lượt là 24 và 15
Gọi số ghế ở mỗi hàng ban đầu là x (ghế, x > 0)
Gọi số hàng ghế trong phòng ban đầu là y (hàng, y < 50)
Ta có x nhân y = 240
Khi tăng số ghế và số hàng ta có (x + 1)(y + 3)= 315
Ta có hệ phương trình {x nhân y= 240
{y + 3x = 72
Giải hệ phương trình ta có y= 12; x= 20
Vậy số dãy ghế có trong phòng lúc đầu là 12 hàng.