Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Tứ giác APQD nội tiếp ( P Q D ^ = M A D ^ = 90 0 ),
suy ra P A Q ^ = P D Q ^ = N D M ^ (3).
Xét (O), ta có N D M ^ = N A M ^ (4).
Từ (3) và (4) P A Q ^ = N A P ^ , suy ra AP là phân giác của góc N A Q ^ (*).
Xét (O), ta có A N D ^ = A M D ^ .
Xét đường tròn đường kính MP có Q M P ^ = Q N P ^ ⇒ A N P ^ = Q N P ^ , nên NP là phân giác của góc ANQ (**).
Từ (*) và (**), suy ra P là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ANQ
Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta có:
\(2R_{giếng}=\dfrac{BC}{\sin A}=\dfrac{5}{\sin145^o}\) \(\Rightarrow R_{giếng}=\dfrac{5}{2\sin145^o}\) (m)
\(\Rightarrow S_{giếng}=\pi R_{giếng}^2=\pi\left(\dfrac{5}{2\sin145^o}\right)^2\approx59,68\left(m^2\right)\)
1). Vì MP là đường kính suy ra P N ⊥ M N (1).
Vì MD là đường kính suy ra D N ⊥ M N (2).
Từ (1) và (2), suy ra N; P; D thẳng hàng.
Từ 1 tế bào, sau 1 lần nguyên phân, tế bào đó phân đôi thành 2 tế bào. Sau lần 2 lần nguyên phân, mỗi tế bào lại phân đôi thành 2 tế bào tiếp, nghĩa là có 4 tế bào được tạo ra. Do đó, sau k lần nguyên phân, số tế bào được tạo ra là \({2^k}\) (tế bào).
Công thức tính số NST trong tế bào được tạo ra là: \(2n.({2^k} - 1)\)
Tổng số NST trong tế bào A là:\(8.({2^5} - 1) = 248\)
Tổng số NST trong tế bào B là: \(14.({2^4} - 1) = 210\)
Vì 248 > 210.
Vậy tổng số NST trong tế bào A nhiều hơn tế bào B.
Gọi \(\bar a\) là đường kính thực của nhân tế bào.
Vì phép đo đường kính nhân tế bào cho kết quả là \(5 \pm 0,3\mu m\).
=> \(a = 5\mu m;d = 0,3\mu m\)
Nên ta có \(\bar a\) nằm trong đoạn \(\left[ {5 - 0,3;5 + 0,3} \right]\) hay \(\left[ {4,7;5,3} \right]\).