Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) theo đề bài ta có hiệu của chiều dài và rộng là:
5 x 2 = 10 (cm)
chiều rộng là:
18 - 10 = 8 (cm )
chu vi là:
(18+ 8)x 2= 52 (cm)
diện tích là:
18 x 8 = 144 (cm2)
ĐS.......
Chu vi mảnh bìa hình vuông ( hay diện tích mảnh bìa HCN ) là :
\(16\times4=6_{ }4\left(cm\right)\)
Đáp số : \(64\left(cm\right)\)
\(k\)\(mk\)
diện tích mảnh bìa hcn là
16 x 4 = 64 ( cm2 )
ta thấy 64 = 8 x 8
nên cạnh mảnh bìa vuông là 8 cm
chu vi mảnh bìa vuông là
8 x 4 = 32 ( cm )
Đáp số 32 cm
Nếu tăng chiều rộng thêm 4cm, đồng thời giảm chiều dài đi 4cm thì ta được một miếng bìa hình vuông. Suy ra: Chiều dài dài hơn chiều rộng là: 4 x 2 = 8 (cm)
Ta thấy 105 là tích của chiều dài nhân với chiều rộng mà 105 chia hết cho 3 và 5. Do đó ta có thể phân tích 105 thành: 105 = 15 x 7
Suy ra: Chiều dài là 15cm và chiều rộng là 7 cm (15 - 7 = 8)
Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 7) x 2 = 44 (cm)
Đổi: 3dm 6cm = 36 cm
Chiều rộng mảnh bìa là:
36 : 4 x 1 = 9 (cm)
CHu vi mảnh bìa đó là:
(36 + 9) x 2 = 90 (cm)
Diện tích mảnh bìa đó là:
36 x 9 = 224 (cm)
Đ/s:....
#Cherry Blossom
Nếu chuyển chiều dài cho chiều rộng 5 cm thì chiều dài mới là:
18 - 5 = 13 (cm)
Đề bài cho chiều dài sau khi chuyển bằng chiều rộng sau khi chuyển nên chiều rộng mới là 13 cm. Vậy chiều rộng ban đầu của mảnh bìa là:
13 - 5 = 8 (cm)
Chu vi mảnh bìa là:
(18 + 8) * 2 = 52 (cm)
Diện tích mảnh bìa là:
18 * 8 = 144 (cm2)
Đáp số: 52 cm
144 cm2
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là:
5 x 2 = 10 (cm)
Chiều rộng mảnh bìa đó là:
18 - 10 = 8 (cm)
Chu vi mảnh bìa đó là:
(18 + 8) x 2 = 52 (cm)
Diện tích mảnh bìa đó là:
18 x 8 = 144 (cm2)
Đáp số: Chu vi : 52 cm
Diện tích: 144 cm2
- Tổng chiều dài chiều rộng hình chữ nhật là : 32:2 = 16cm
Mà nếu giảm chiều dài đi 3 tăng chiều rộng thêm 3 thì miếng bìa thành hình vuông .
=> Hiệu chiều dài và chiều rộng là : 6cm
=> Cạnh lớn hình chữ nhật là : 11cm
=> Chiều rộng hình chữ nhật đó là : 5cm
Vậy diện tích hình chữ nhật đó là : 11.5 = 55 cm2 .
Lời giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
$32:2=16$ (cm)
Hiệu chiều dài và chiều rộng là:
$3+3=6$ (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
$(16+6):2=11$ (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
$(16-6):2=5$ (cm)
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là:
$5\times 11=55$ (cm2)
a) Chiều dài mảnh bìa là :
8 x 4 = 32 (cm)
Diện tích mảnh bìa hình chữ nhật là :
8 x 32 = 256 (cm2)
b) Chu vi mảnh bìa hình chữ nhật là :
(8 + 32) x 2 = 80 (cm)
c) Cạnh mảnh bìa hình vuông là :
80 : 4 = 20 (cm)
Diện tích mảnh bìa hình vuông là :
20 x 20 = 400 (cm2).
Đáp số : a) 256 cm2
b) 80 cm
c) 400 cm2.
Chiều rộng mảnh bìa là:
16 * 1/4= 4(cm)
a)Diện tích mảnh bìa là:
16*4= 64 (cm2)
Nếu chiều rộng tăng thêm 2cm nữa thì độ dài của chiều rộng lúc đó là:
4+2=6(cm)
Diện tích mảnh bìa lúc sau là:
16*6=96(cm2)
b)Diện tích mảnh bìa tăng thêm là:
96-64=32(cm2)
Đáp số : a) 64cm2
b) 32cm2
Chiều rộng sau khi chuyển là:
\(18-5=13\left(m\right)\)
Chiều rộng là:
\(13-5=8\left(cm\right)\)
Chu vi mảnh bìa đó là:
\(\left(18+8\right)\times2=52\left(cm\right)\)
Diện tích mảnh bìa đó là:
\(18\times8=144\left(cm^2\right)\)