K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh

8 tháng 11 2015

Giải
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh

 

8 tháng 11 2016

Giải
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh

15 tháng 11 2018

Gọi số học sinh của khối là a ( a \(\in\)N* )

Theo bài số học sinh xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 5 thì thiếu 1 người 

=> a + 1 chia hết cho 2 , 3 , 4 , 5

=> a + 1 \(\in\)BC ( 2; 3 ; 4 ; 5 ) 

Ta có : BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 60

=> a + 1 \(\in\)BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }

=> a = { -1 ; 59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; 359 ; ...}

Mà a < 300 và a chia hết cho 7

=> a = 119 ( thỏa mãn điều kiện đề bài )

Vậu số học sinh của khối là : 119 học sinh

15 tháng 11 2018

gọi số học sinh cần tìm là x(xthuộc Z)

ta có số học sinh khi xếp hàng 2 hangf3 hangf4 hàng 5 đều thiếu 1 người 

suy ra x+1 chia hết cho 2,3,4,5 

suy ra x+1 thuộc tập hợp bôi của 2,3,4,5

ta có:

2=2

3=3

4=22

5=5

suy ra x+1 thuộc tập hợp B(2,3,4,5)=22.3.5=60

suy ra x+1 thuộc tập hợp bội chung của 60={0;60;120;180;240;300;360;...}

tương đương x thuộc tập hợp của{59;119;179;239;299;259;...}

mà x chia hết cho 7 suy ra x =119

vậy x=119

22 tháng 8 2020

ta tìm BCNN của 2,5,6 

2=2

5=5

6=2.3

BCNN là 2.3.5=30

306090120150
295989119149

duy chỉ có 119 chia hết cho 7 

vậy số học sinh là 119 học sinh

9 tháng 10 2014

Gọi số học sinh của trường là A, theo đề bài ta có:

A+1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 nên số nhỏ nhất là 

A+1= 3 *4 *5 = 60. Số học sinh chưa đến 300 nên lần lượt ta tìm được A + 1 là: 60, 120, 180, 240, 300.

=> A = 59, 119, 179, 199.

Do số học sinh của trường xếp hàng 7 vừa đủ nên số học sinh của trường là 119

 

 

5 tháng 4 2015

Giải
Ta có số học sinh lớp đó là x thì x+1 chia hết cho
2,3,4,5,6 
Vậy Ta tìm bội của 2,3,4,5,6 là:60;120;180;240
X có thể là 60;120;180;240(chú ý bội này phải dưới 300 hs)
Và +x+1=60
x=59(0 chia hết cho 7 loại)
+ x+1=120
x=119(chia hết cho 7 được)
+x+1=180
x=179(0 chia hết cho 7 loại)
+x+1=240
x=239(0 chia hết cho 7 loại)
Vậy số học sinh của lớp này là:119 hoc sinh
Đáp số:119 học sinh

 

12 tháng 11 2015

Ta có:Thiên niên kỷ thứ 3 là từ 30 => 40 năm

Mà cứ 60 thì lại có 1 năm Bính Thân

Để thiên niên kỷ thứ 3 là năm Bính Thân thì phải có 1 số có tận cùng là 6

Mà 2016-36=1980

1980 chia hết cho 60

Vậy năm đó là năm thứ 36

23 tháng 12 2019

chia hết,suy ra và thuộc bạn ghi kí hiệu nha. sorry

gọi số học sinh là x(x thuộc N*;x<300)

theo đấu bài ta có:

x+1 chia hết cho 2

x+1 chia hết cho 3

x-1 chia hết cho 4

x+1 chia hết cho5 

x+1 chia hết cho6

suy ra x+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)

2=2

3=3

4=22

5=5

6=2.3

TSNTC,R:2,3,5

BCNN(2,3,4,5,6)=22.3.5=60

BC(2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;240;360;...}

suy ra x+1 thuộc {0;60;120;240;360;...}

vậy x thuộc{59;119;239;359;...}

mà x chia hết cho 7

suy ra x =119

vậy số học sinh là 119 học sinh

21 tháng 7 2016

Gọi số học sinh đó là a (a \(\in\)N)

Vì khi xếp hàng 2,3,4,5 đều thừa 1 người nên a - 1 chia hết cho 2,3,4,5

=> a - 1 \(\in\)BC(2,3,4,5)

Ta có :   2 = 2   ; 3 = 3   ;   4 = 22      ;     5 = 5

=> BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

Mà B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}

=> BC(2,3,4,5) = {0;60;120;180;240;300;.....}

=> a - 1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;....Ư

=> a \(\in\){1;61;121;181;241;301;.....}

Vì a chia hết cho 7 và a < 360 nên a = 301

Vậy số học sinh đó là 301 học sinh

Ủng hoojmk nha !!!! ^_^