K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

1 ngày đêm =24h

24h=950400 giây

số giọt nc chảy trong 24h là:

950 400. 2=1 900 800(giọt)

lượng nc bị giò rỉ trong 1 ngày đêm là:

1 900 800:20=95040

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
23 tháng 9 2021

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

7 tháng 6 2018

12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lầncó lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái...
Đọc tiếp

ko hiểu tại sao mik lại ko thành công trong việc chia độ của nhiệt kế rượu tự làm dù đã thử hơn chục lần

có lần do mik dùng keo nến gắn ống hút vào lọ thủy tinh nên khi nhiệt độ cao keo chảy ra , kết quả nước bị rò rỉ 

lần thứ 2 và 3 lần sau đó mik đun ở nhiệt độ nước đang sôi thì nước bị tràn ra khỏi ống vì mik ko bịt đầu kia lại rồi tay mik bị bỏng ( ko hiểu vì sao , cái ống nó có chiều dài 20 và đường kính là 0,8 cm thì có coi là quá ngắn và nhỏ ko hả mn)

tiếp theo mik rút kinh nghiệm lấy cái dải băng ni nông quấn vào và kết quả là nước vẫn bị rò rỉ

rồi sau đó nữa mik quấn rất chặt  cái nilong và cũng dùng keo nến gắn chặt đầu kia của ống hút thì đang vừa đun nước vừa đo nhiệt độ thì mực rượu trong ống mãi vẫn chẳng dâng lên ( tải sao vậy) và lúc đó đúng lúc cái bình nó hết ga

sau khi mua ga mik lại làm 1 lần nữa nhưng mực nước vẫn ko dâng lên 

 ĐÓ , VÀ CUỐI CÙNG MIK TỪ BỎ

ĐÓ , MIK KHỔ KO ? KO BÍT MIK SAI CHỖ NÀO

MOG CÁCH CAO NHÂN GÓP Ý GIÚP MIK

À VÀ MIK CÓ 1 CÂU HỎI ĐỐ AI GIẢI ĐC : CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ ĐỀU CO GIÃN VÌ NHIỆT VÀ ĐỀU SẼ TÁC ĐỘNG 1 LỰC TƯƠNG ĐỐI LÀ MẠNH NẾU SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHÚNG BỊ NGĂN CẢN , VẬY SAO CÁI NHIỆT KẾ KO CÓ CHỖ HỞ MÀ KHI ĐO NHIỆT ĐỘ CAO NÓ KO BỊ VỠ RA NHỈ, VÀ CHỈ CÓ NƯỚC NỞ RA NÊN CHIẾM THỂ TÍCH => KHÔNG KHÍ CO LẠI 

TẠI SAO NHIỆT KẾ LẠI KO VỠ VÌ TÁC ĐỘNG LỰC CỦA SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA 2 CHẤT ??????

 

0
8 tháng 10 2018

a) 1h = 60'

Lượng nước rò rỉ trong một giờ:

80.60 = 4800 (ml)

b) 24h = 1440'

Lượng nước rò rỉ trong một ngày:

80.1440 = 115200 (ml)

Tổng khối lượng nước bị rò rỉ trong 1 ngày:

1000.115200 = 115200000 (g)

115200000g = 115200kg

Trọng lượng nước bị rò rỉ trong 1 ngày:

P = 10m = 115200.10 = 1152000 (N)

Vậy ...

8 tháng 10 2018

Tóm tắt:

V = 80ml = 0,08l

t = 1' = 1/60h

t1 = 1h

t2 = 1 ngày = 24h

D = 1000g/m3

______________

a) V1 = ?

b) P = ?

Giải:

a) Trong 1h, thể tích nước bị rỉ là:

V1 = V.t1 / t = (0,08 . 1) / 1/60 = 4,8 (l)

b) Thể tích nược bị rỉ trong 24h là:

V2 = V1.t2 = 4,8.24 = 115,2 (l) = 0,1152 (m3)

Khối lượng của lượng nước trên là:

m = D . V2 = 1000.0,1152 = 115,2(g) = 0,1152kg

Trọng lượng của lượng nước đó là:

P = 10m = 10.0,1152 = 1,152 (N)

Vậy

8 tháng 10 2018

Dương Nguyễn câu a) công thức của bác là tự chế :)) làm j có công thức ấy

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Đổi \(3l=0,003m^3\)

\(6l=0,006m^3\)

Khối lượng nước:

\(m_n=D_n.V_n=1000.0,003=3\left(kg\right)\)

Khối lượng sữa

\(m_s=D_s.V_s=1200.0,006=7,2\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng hh:

\(D_{hh}=\frac{m_{hh}}{V_{hh}}=\frac{m_n+m_s}{V_n+V_s}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\left(kg/m^3\right)\)

Câu 12:

1 phút (60s) thì thể tích nước rò rỉ: \(\frac{60}{20}=3cm^3\)

Trong 30 ngày có: \(30.24.60=43200\left(phút\right)\)

Thể tích nước rò rỉ:

\(V=43200.3=129600\left(cm^3\right)=0,1296\left(m^3\right)\)

26 tháng 2 2020

Câu 11:

Khối lượng của nước và sữa lần lượt là

\(m_1=D_1.V_1=1000.0,003=3\) kg

\(m_2=D_2.V_2=1200.0,006=7,2\) kg

Khối lượng riêng của hỗn hợp là

\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_1+m_2}{V_1+V_2}=\frac{3+7,2}{0,003+0,006}=1133,3\) kg/m3