K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

5 tháng 12 2021

1 ngày đêm =24h

24h=950400 giây

số giọt nc chảy trong 24h là:

950 400. 2=1 900 800(giọt)

lượng nc bị giò rỉ trong 1 ngày đêm là:

1 900 800:20=95040

5 tháng 12 2021

Tham khaor

 

Một ngày có 

60.60.24 = 86400 giây 

=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là 

86400.2 = 172800 giọt

=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là : 

172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3 

=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là 

0,00864 x 10000 = 86,4 đồng 

  
7 tháng 6 2018

12 tháng 11 2021

a) Một ngày 30 lớp tiêu thụ số lít nước là: 120 x 30 = 3600 (lít)

30 ngày trường học tiêu thụ số lít nước là: 3600 x 30 = 108 000 (lít)

Giá nước là 1 m3 tương ứng là 10 000 đồng

Đổi 108 000 lít = 108 000 dm3 = 108 m3

Trường học phải trả số tiền là :  108 x 10 000 = 1 080 000 (đồng).

b)

 Khóa nước ở trường học bị rò rỉ với tốc độ trung bình là 2 giọt trong một giây

Đổi 30 ngày = 30 x 24 = 720 giờ = 2 592000 giây

30 ngày khóa nước bị rò rỉ  ra số giọt nước là : 2 592 000 x 2 = 5184000 (giọt)

Thể tích của 20 giọt nước là 1 cm3 nên thể tích của 5 184 000 giọt là :

5 184 000 : 20 = 259 200 (cm3)

Đổi 259 200 cm3 = 0,2592 m3

Vậy số tiền lãng phí do nước bị rò rỉ trong một tháng là : 0,2592 x 10 000 = 2 592 (đồng).



 

12 tháng 7 2021

B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra

B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .

Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)

B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng 

=> Ta có m.n = 1 

=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)

22 tháng 2 2021

Ta có V=150dm3= 150 lít

ở 80 độc C, 150 lít nước nở thêm:

 V1= 150x0,025 =3,75 lít

Vậy lượng nước trong bình ở nhiệt độ 80 độ C là: 150+ 3,75 = 153,75 lít

23 tháng 2 2021

ban co the tom tat?

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

7 tháng 10 2016

Tóm tắt:

V= 60ml

V= 82ml

V3 = 95ml

----------------------------

a) Vs1 = Vs2? hay Vs1 \(\ne\) Vs2

b) Vs1 = ?cm3; Vs2 = ?cm3

a) V hòn sỏi 1 là:

Vs1 = V- V= 82 - 60 = 22 (ml)

V hòn sỏi 2 là:

Vs2 = V3 - V2 = 95 - 82 = 13 (ml)

=> Vs1 \(\ne\) Vs2

b)  Vs1 22ml = 22cm3

Vs2 = 13ml = 13cm3

7 tháng 10 2016

a) Thể tích nước đã dâng khi bỏ viên sỏi đầu là:

82 - 60 = 22 ml

Thể tích mực nước đã dâng khi bỏ viên sỏi thứ hai là:

95 - 82 = 13 ml

=> Hai viên sỏi này thể tích không bằng nhau, vì mực nước dâng của viên sỏi đầu cao hơn viên sỏi sau.

b) 1cm3 = 1ml

Vậy viên sỏi đầu là 22 ml

Viên sỏi sau là 13 ml

10 tháng 10 2016

1/

1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 ml

0,3 m3 = 300 dm3 = 300 000 cm3

50 kg = 0,05 tấn = 500 lạng

2010 cm = 20,1 m = 0,0201 km

10 tháng 10 2016

1/

1,5 dm3 = 1,5 lít = 1500 ml

0,3 m3 = 300 dm3 = 300 000 cm3

50 kg = 0,05 tấn = 500 lạng

2010 cm = 20,1 m = 0,0201 km

2/ Câu hỏi sau phải là "Nếu Lan thêm 1 cái đinh ốc có V= 25cmvào thì thể tích nước & 2 vật là bao nhi chứ!!

Tóm tắt:

V= 80cm3

V= 95cm3

-------------------------

V= ?

Nếu thêm đinh ốc có Vđ = 25cm3 thì V4 = ?

 

Thể tích hòn sỏi là:

V= V- V1 = 95 - 80 = 15 (cm3)

Nếu Lan thêm vào 1 cái đinh ốc có thể tích 25 cm3 vào thì thể tích nước trong bình chia độ là:

V= V+ Vđ = 95 + 25 = 120 (cm3)