Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
â) Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1 + Q2 = Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1 +Q2 +Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
câu này thì giả sử cả 3 chất đều tỏa hay thu nhiệt đó tổng 3 cái đó cộng lại =0
lấy t là nhiệt độ khi căn bằng nhiệt
rồi tìm thôi
Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t
Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0
Ta có:
c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0
Thế số vào ta => t = 20,5 độ C
Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:
(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J
trần đưc sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à
còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)
dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé
a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:
m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)
\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\) (1)
Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:
(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t') (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)
Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C
b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:
Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)
Bài 2; Gọi m là khối lượng của nhiệt lượng kế
Gọi c là nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Gọi t là nhiệt độ đầu của nhiệt lượng kế
Gọi m' là khối lượng nước trên 1 thìa
Gọi c' là nhiệt dung riêng của nướca
Gọi t' là nhiệt độ của nước nóng
Gọi t1 là nhiệt độ cân bằng đầu tiên .
Gọi t2 là nhiệt độ cân bằng thứ 2 .
Gọi T là nhiệt độ cân bằng thứ 3 .
Đổ 1 thìa đầu tiên
Ta có : t1 - t = 5°C => t1 = 5 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q1 = mc(t1 - t) = 5mc
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng tỏa ra :
Q1' = m'c'( t' - t1) = m'c'( t' - 5 - t)
Cân bằng nhiệt:
Q1 = Q1'
=> 5mc = m'c'( t' - t + 5) (1)
Đổ 1 thìa thứ hai
Ta có : t2 - t1 = 3°C => t2 = 3 + t1 = 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q2 = mc(t2 - t1) = 3mc
Nhiệt lượng do nước ở thìa 1 thu vào :
Q2nước = m'c'(t2 - t1) = 3m'c'
Nhiệt lượng 1 thìa nước nóng thứ 2 tỏa ra :
Q2' = m'c'( t' - t2) = m'c'( t' - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q2 + Q2nước = Q2'
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 8) (2)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5 - 3)
=> 3mc + 3m'c' = m'c'( t' - t - 5) - 3m'c'
Do ở (1)
=> 3mc + 3m'c' = 5mc - 3m'c'
=> mc = 2m'c' (3)
Thay (3) vào (2)
=> ( t' - t - 8) = 12 (4)
Đổ thêm 48 thìa nước nóng
Ta có : T - t2 = ∆t => T = ∆t + t2 = ∆t + 8 + t
Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q3 = mc(T - t2) = mc∆t
Nhiệt lượng do nước ở 2 thìa trước thu vào :
Q3nước = 2m'c'(T - t2) = 2m'c'∆t
Nhiệt lượng 48 thìa nước nóng thứ 3 tỏa ra :
Q3' = 48m'c'( t' - T) = 48m'c'( t' - ∆t - t - 8 )
Cân bằng nhiệt:
Q3 + Q3nước = Q3'
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8 - ∆t )
=> mc∆t + 2m'c'∆t = 48m'c'( t' - t - 8) - 48m'c'∆t (5)
Thay (2) và (4) vào (5)
=> 3m'c'∆t + 2m'c'∆t = 48m'c' × 12 - 48m'c'∆t
=> 53∆t = 48 × 12
Độ tăng nhiệt độ của nhiệt kế sau 48 thìa nước nóng là:
∆t = 48 × 12 / 53 = 10,9 °C
Bài 1: hình như thiếu con số 0 ở c1=2500 j/kgk
Gọi nhiệt độ hồn hợp khi cân bằng nhiệt là x
Ap dung phuong trinh can bang nhiet , ta co pt :
Q1+ Q2= Q3
<=> m1c1(x-10)+ m2c2(x-5) =m3c3(50-x)
<=> 1.2500(x-10) + 2.4200(x-5) = 3.3000(50-x)
<=>2500x-25000 + 4800x -24000 = 450000 - 9000x
<=>2500x+4800x+9000x=450000+25000+24000
<=>16300x =499000
<=>x =30,6
Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là 30,6
b) Theo đề bài , ta có nhiệt lượng của hỗn hợp là :
Q = Q1+Q2+Q3
<=> Q = 1.2500(30-10) +2 .4200(30-5) +3.3000(50-30)
<=> Q =50000 +210000 +180000
<=> Q =440000
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp là 440000 J
ko cho đúng là ...
Bài 1: Tóm tắt:
\(m_{nhôm}=0,4kg\\ m_{nước}=0,2kg\\ t_1=30^oC\\ t_2=100^oC\\ \overline{Q=?}\)
Giải:
Ta có nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là:
\(c_{nhôm}=880J/kg.K\) và \(c_{nước}=4200J/kg.K\)
Lượng nhiệt tăng thêm là:
\(\Delta t=t_2-t_1=100-30=70\left(độ\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nồi nhôm từ 30oC nóng đến 100oC là:
\(Q_1=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,4.880.70=24640\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để nước từ 30oC nóng đến 100oC là:
\(Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\Delta t=0,2.4200.70=58800\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả nồi nước là:
\(Q=Q_1+Q_2=24640+58800=83440\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho nồi nước là: 83440J
Bạn đặt ' * lung tung nên mình đặt 1 2 3 cho dễ nhìn nha
a) Nhiệt lượng chất lỏng 1 và chất lỏng 2 thu vào bằng nhiệt lượng chất lỏng 3 tỏa ra
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\Delta t_1+m_2c_2\Delta t_2=m_3c_3\Delta t_3\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t-t_1\right)+m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_3c_3\left(t_3-t\right)\)
\(\Leftrightarrow1.2500.\left(t-10\right)+2.4200.\left(t-5\right)=3.3000.\left(50-t\right)\)
\(\Leftrightarrow2500t-25000+8400t-42000=450000-9000t\)
\(\Leftrightarrow19900t=517000\)
\(\Leftrightarrow t=\frac{5170}{199}\approx26^oC\)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(30^oC\):
\(Q'=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t'=\left(1.2500+2.4200+3.3000\right).\left(30-26\right)=79600\left(J\right)\)
c) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng hỗn hợp đến \(100^oC\):
\(Q''=\left(m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3\right)\Delta t''=1472600\left(J\right)\)