K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2017

a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.

Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)

Thể tích của khối trụ là:

V = πr2h = 175π (cm3)

b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.

Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.

Do tam giác OAI vuông tại A nên

AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.

Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.



26 tháng 4 2017

a) Theo đầu bài, hình trụ có chiều cao h = 7 cm và bán kính đáy r = 5 cm.

Vậy diện tích xung quanh bằng: Sxq= πrh = 35π (cm2)

Thể tích của khối trụ là:

V = πr2h = 175π (cm3)

b) Thiết diện là hình chữ nhật có một cạnh bằng chiều cao của hình trụ bằng 7 cm. Giả sử thiết diện là ABCD.

Ta có AD = 7 cm, OI = 3 cm.

Do tam giác OAI vuông tại A nên

AI2 = OA2 – OI2 = 25 – 9 = 16.

Vậy AI = 4 cm, AB = 8 cm.

7 tháng 7 2018

Giải bài 5 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

Mặt phẳng (P) song song với trục và cách trục 3cm, cắt hình trụ theo thiết diện là tứ giác A A 1 B 1 B .

Gọi H là trung điểm của AB.

Ta có Giải bài 5 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 

 

SAA1B1B = AB. AA1 = 8. 7 = 56 (cm2)

15 tháng 2 2018

Đáp án A

14 tháng 10 2019

Đáp án đúng : B

26 tháng 1 2018

9 tháng 8 2017

Đáp án A

15 tháng 1 2018

Giải bài 5 trang 39 sgk Hình học 12 | Để học tốt Toán 12

 Do khoảng cách hai đáy là nên chiều cao của hình trụ (đồng thời là độ dài đường sinh) là h = l = 7.

Diện tích xung quanh của hình trụ là:

Sxq = 2π.r.l = 2π.5.7 = 70π ( c m 2 ).

Thể tích của khối trụ được tạo nên là:

V = π r 2 .h = π. 5 2 .7 = 175π ( c m 3 )

27 tháng 1 2017

Đáp án B

Ta có thiết diện như hình vẽ.

Ta có:

⇒ A B = 8 c m

⇒ S A B C D = 7 . 8 = 56   c m 2

14 tháng 10 2019

Chọn B

1 tháng 4 2017

Theo công thức ta có:

Sxq = 2πrh = 2√3 πr2

Stp = 2πrh + 2πr2 = 2√3 πr2 + 2 πr2 = 2(√3 + 1)πr2 ( đơn vị thể tích)

b) Vtrụ = πR2h = √3 π r3

c) Giả sử trục của hình trụ là O1O2 và A nằm trên đường tròn tâm O1, B nằm trên đường tròn tâm O2; I là trung điểm của O1O2, J là trung điểm cảu AB. Khi đó IJ là đường vuông góc chung của O1O2 và AB. Hạ BB1 vuông góc với đáy, J1 là hình chiếu vuông góc của J xuống đáy.

Ta có là trung điểm của , = IJ.

Theo giả thiết = 300.

do vậy: AB1 = BB1.tan 300 = = r.

Xét tam giác vuông

AB1 = BB1.tan 300 = O1J1A vuông tại J1, ta có: = - .

Vậy khoảng cách giữa AB và O1O2 :