Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S hình thang = \(\frac{\text{( Đáy nhỏ + Đáy lớn ) x Chiều cao}}{2}\)
=> Chiều cao = \(\frac{\text{S hình thang x 2 }}{\left(\text{đáy nhỏ + đáy lớn}\right)}\)= \(\frac{225.2}{30}\)=15cm
=> SADC = \(\frac{1}{2}\)AH. CD = \(\frac{1}{2}\).15.18= 135cm2
SABCD = SADC + SABC => SABC = SABCD - SADC = 225-135 = 90cm2
A B C D H
SIAD = SIBC = 193 : 2 x 3 = 289,5 ( cm2 )
SICD = 289,5 : 2 x 3 = 434,25 ( cm2 )
=> SABCD = 434,25 + 289,5 + 289,5 + 193 = 1206,25 ( cm2 )
Chúc bạn may mắn!
Diện tích tam giác ABC được tính bằng cách lấy đáy AB nhân với chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB rồi chia 2.
Ta sẽ tính được độ dài của chiều cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB là: 90 x 2 : 12 = 15 (cm)
mà chiều cao kẻ từ đỉnh C xuống đáy AB bằng với chiều cao của hình thang nên => độ dài chiều cao của hình thang là 15 cm
Đáy lớn CD có độ dài là: 12 : 3/4 = 16 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là: (12+16)x15 : 2 = 210 cm2
Vậy diện tích hình thang ABCD là 210 cm2