Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng tạm x 0 = μ m g k = 0 , 2.0 , 1.10 40 = 5 m m
Gia tốc của vật sẽ đổi chiều tại các vị trí cân bằng tạm → Vật đổi chiều gia tốc lần thứ 3 kể từ thời điểm ban đầu tương ứng với vật có 3 lần đi qua vị trí cân bằng tạm (các vị trí cân bằng tạm tương ứng là O 1 , O 2 và O 3 ).
→ Quãng đường vật đi được là
S = 2 A 1 + 2 A 2 + A 3 = 2 ( 5 – 0 , 5 ) + 2 ( 5 – 3 . 0 , 5 ) + 4 – 5 . 0 , 5 = 18 , 5 c m
Đáp án A
Hướng dẫn:
Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm x 0 = μ m g k = 0 , 1.0 , 1.10 10 = 1 c m
+ Gia tốc của vật đổi chiều tại các vị trí cân bằng tạm, gia tốc của vật đổi chiều lần thứ 4 → tương ứng với vật đi qua O 1 , O 2 , O 3 v à O 4 .
→ A 4 = X 0 – ( 1 + 2 . 3 ) x 0 = 10 – 7 . 1 = 3 c m .
→ v = v m a x = ω A 5 = 30 c m / s .
Đáp án A
Chọn A
Vật sẽ dừng lại khi rơi vào khoảng O1OO2 ( O1, O2 là các vị trí mà lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát, OO1 = OO2 = μmg/k = 5.10-4m (rất nhỏ) nên trong khoảng O1OO2 ta có thể bỏ qua thế năng đàn hồi của lò xo khi áp dụng định luật bảo toàn năng lượng.
+ Gọi S là tổng quãng đường vật đã đi được thì toàn bộ năng lượng ban đầu của con lắc lò xo biến thành công của lực ma sát:
Hướng dẫn: Chọn đáp án A
Cách 1: Giải chính xác.
Cách 2: Giải gần đúng.
Ở phần trước ta giải gần đúng x e m x c = 0 n ê n :
Kết quả này trùng với cách 1! Từ đó có thể rút ra kinh nghiệm, đối với bài toán trắc nghiệm mà số liệu ở các phương án gần nhau thì phải giải theo cách 1, còn nếu số liệu đó lệch xa nhau thì nên làm theo cách 2 (vì nó đơn giản hơn cách 1).
Hướng dẫn: Chọn đáp án D
Ta thực hiện các phép tính cơ bản
Lúc đầu vật ở P đến I gia tốc đổi chiều lần thứ 1, đến Q rồi quay lại I’ gia tốc đổi chiều lần thứ 2, đến P rồi quay về I gia tốc đổi chiều lần 3, đến Q rồi quay lại I’ gia tốc đổi chiều lần thứ 4, đến P rồi quay về I gia tốc đổi chiều lần 5: