K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con lừa già và người nông dânMột ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.      Họ xúc đất...
Đọc tiếp

Con lừa già và người nông dân

Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.

      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

(Sưu tầm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:

1.  Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ? 

A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.

B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.

2.  Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? 

A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.

B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.

C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.

D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.

3.  Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống?

A. Đứng yên không nhúc nhích

B. Dùng hết sức leo lên

C. Cố sức rũ đất cát xuống

D. Kêu gào thảm thiết

4.  S    Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? 

A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.

B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.

C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.

D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.

5.  Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.

 

 

 

6.  Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện?

.

 

 

 

Đặt câu khiến sau

Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.

 

8.  Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: 

Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.

9.  Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: 

Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.

10.     Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.

 

 

 

 

ai giúp mình đầu tiên mình sẽ theo dõi và tick cho

0
Con lừa già và người nông dânMột ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.      Họ xúc đất...
Đọc tiếp

Con lừa già và người nông dân

Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại xảy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Và cuối cùng ông quyết định: con lừa đã già và cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi cứu con lừa lên cả. Thế là ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình.

      Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu, con lừa như hiểu được chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó con lừa bỗng trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống giếng và ông vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước chân lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.

(Sưu tầm)

 Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4 và trả lời các câu hỏi còn lại:

1.  Chuyện gì đã xảy ra với chú lừa nhỏ ?

A. Nhảy xuống một cái giếng uống nước.

B. Bị ngã xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

C. Bị đẩy xuống một cái giếng cạn nước khá sâu.

D. Bị rơi xuống một cái giếng sâu đầy nước.

2.  Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? 

A.Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.

B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.

C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.

D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.

3.  Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống? 

A. Đứng yên không nhúc nhích

B. Dùng hết sức leo lên

C. Cố sức rũ đất cát xuống

D. Kêu gào thảm thiết

4.  S    Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng?

A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.

B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.

C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.

D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.

5.  Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng.

 

 

 

6.  Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? )

.

 

 

 

7.  Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: 

Người chủ trang trại nhờ người hàng xóm sang giúp mình lấp cái giếng.

 

8.  Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: 

Chú lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên.

9.  Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (0,5đ –M3)

Người nông dân trong câu chuyện nhanh chóng buông xuôi và bỏ cuộc trước khó khăn. Con lừa khôn ngoan, …........... (anh dũng, dũng cảm, quả cảm) đã dùng chính những xẻng đất muốn vùi lấp nó để tự giúp mình ra khỏi giếng.

10.     Em hãy đặt một câu hỏi thể hiện được phép lịch sự. Nói rõ tình huống mà em đặt câu hỏi là tình huống nào.(1đ-M4)

 

 

 

 

help me giúp mình đi

 

1
4 tháng 1 2022

1c

2c

3d

4d

5,6,7 bạn tự làm đi.mk thấy câu 5 6 7 bạn làm đc

8.chù lừa/lắc mình...lên trên

9.dũng cảm

câu 10 bn tự đặt tình huống và đặt câu hỏi nhé

4 tháng 1 2022

tui làm xong từ hôm qua rùi

12 tháng 9 2021

 Bà như quả ngọt chính rồi

Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng

Tác giả đã rất thành công việc tu từ so sánh. "Bà như quả ngọt chín rồi": bà đã sống lâu, có tuổi cao, có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu biết về giá trị trong cuộc sống cũng giống như quả, quả chín đã đạt đến trình độ già dặn, có giá trị cao. Hình ảnh so sánh "quả ngọt chín rồi" rất hay và gợi cảm vì nó đúng với ý nghĩa của bà. Bà có tấm lòng đáng quý cho cuộc đời này, thật có giá trị, đáng nâng niu và trân trọng.

12 tháng 9 2021

Cảm ơn nha!

18 tháng 12 2022

a, Sao bố không mua cho con quyển truyện ?

b, Bố ơi, bố mua cho con quyển truyện được không ?

c, Chị có biết ông đi đâu không đấy ?

d, Ông có nhà không hả chị ?

17 tháng 3 2022

“Nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm thế nên, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán

17 tháng 3 2022

nghe động tiếng chân con chó săn nguy hiểm nên những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân to hơn ngón chân cái kia liền quét chiếc đuôi dài chạy tứ tán

 

25 tháng 1 2024

help me, please!

25 tháng 1 2024

con ngựa

15 tháng 2 2022

nhung

15 tháng 2 2022

nhung

Kiểu nhân hoá nào được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau? a) Buổi sớm, khi cậu gà ri tê tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.                                                                                               ...
Đọc tiếp

Kiểu nhân hoá nào được sử dụng trong các câu thơ, câu văn sau? 

a) Buổi sớm, khi cậu gà ri tê tái chạy ở trong chuồng ra, dẫn đầu ba chị gà, một bác ngan với một lũ con líp nhíp và mấy thím vịt thì ở nóc chuồng, chọi ta cũng nhảy xuống, hai cái chân gieo bịch trên nền đất.                                                                                                            Theo TÔ HOÀI 

b)

c) Khi cô sách giáo khoa nói đến những cuốn sách như thế, cả hộp chữ chúng tôi xôn xao hẳn lên, tất cả reo nhảy mừng rỡ. Chúng nó tranh nhau hỏi hết câu này đến câu khác làm cho cô không còn biết trả lời thế nào.

                                                                                                     Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG

1
30 tháng 9 2023

a, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người

b, Đây là kiểu nhân hóa tả sự vật bằng từ ngữ dùng để tả người 

c, Đây là kiểu nhân hóa nói với sự vật như nói với người