K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Câu 1 : Tại sao gọi Lợn, Bò, Tê giác là thuộc bộ móng guốc ? Guốc là gì ?

Vì móng của Lợn , Bò , Tê giác có các đặc điểm thuộc bộ móng guốc .

Câu 2 : Tại sao con Voi lại được tách ra khỏi bộ guốc lẽ ?

Vì chỉ duy nhất các loài voi có số guốc lẻ là năm, nên người ta cho voi giữ bản quyền luôn năm ngón đó. Gọi chung những con voi có năm ngón là bộ voi. Chẳng con vật nào khác muốn vi phạm bản quyền năm ngón này cả...

Câu 3 : Vì sao bộ linh trưởng thích nghi với đời sống cầm nấm và leo trèo ?

Câu 4 : Đặc điểm chung của lớp thú và vai trò của lớp thú ?

Lớp thú:
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

Câu 5 : Dựa vào hàm răng để so sánh 3 bộ đó là bộ ăn sâu bọ, bộ gậm nhắm, bộ ăn thịt ?

-Bộ ăn sâu bọ: +Mõm kéo dài thành vòi nhắn có thể cữ động.Răng cửa, nanh, hàm nhọn
-Bộ gặm nhấm: Bộ răng cửa lớn nhọn, sắc; thiếu răng nanh;hàm răng mấu nhọn để nghiền thức ăn nên thík nghi với chế độ gặm nhấm

-Bộ ăn thịt:Có răng nanh và chi thík nghi với chế độ ăn thịt; răng cửa ngắn nhưng sắc để róc xương; răng nanh nhọn, lớn, dài để xé mồi; răng hàm lớn hẹp có các mấu nhọn để nghiền thức ăn.

Câu 6 : Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của bộ ăn sâu bọ, bộ gậm nhắm, bộ ăn thịt ?

-Bộ ăn sâu bọ:
+Ăn sâu bọ nên có ích cho nông nghiệp
-Bộ gặm nhấm: +Ăn tạp nhưng chủ yếu vẫn là TV

-Bộ ăn thịt:
+Cách săn mồi bằng: rình vồ mồi; rượt đuổi

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

2 tháng 5 2021

Bảng đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm và bộ Ăn thịt

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật

 

Chúc bạn đạt được điểm thi cao nhayeu

2 tháng 5 2021

thank you!!!

2 tháng 5 2021

 

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Lợi ích của lớp thú:

- Thú cung cấp thực phẩm, thịt, sữa,...

ví dụ: thịt heo, bò, dê , cừu...

- Cung cấp dược liệu,

ví dụ: mật gấu, nhung nai, xương hổ cốt, sừng tê giác ....

- Cung cấp nguyên liệu thủ công mĩ nghệ da

ví dụ: lông cừu, da hổ, sừng hươu,...

- Cung cấp sức kéo, phân bón, tiêu diệt gặm nhấm giúp ích cho nông nghiệp ví dụ :trâu ,bò, mèo rừng.

- Thú nuôi để nghiên cứu khoa học như Thỏ , chuột bạch , khỉ .

- Thú nuôi làm cảnh, khu du lịch,làm xiếc như chó,mèo ,khỉ voi .

 

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

+Đặc điểm thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh:

-Cấu tạo:

+ Bộ lông dày.

+ Mỡ dưới da dày.

+ Lông máu trắng(mùa đông).

-Tập tính:

+Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét.

+Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.

+Đặc điểm thích nghi của động vật ở hoang mạc đới nóng:

-Cấu tạo:

+ Chân dài.

+Chân cao,móng rộng,đệm thịt dày.

+ Bướu mỡ lạc đà.

+Màu lông nhạt,giống máu cát.

-Tập tính:

+ Mỗi bước nhảy cao và xa.

+ Di chuyển bằng cách quăng thân.

+Hoạt động vào ban đêm.

+Khả năng đi xa.

+ Khả năng nhịn khát.

+Chui rút vào sâu trong cát.

 

2 tháng 5 2021

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

 + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.

+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ...

+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì?

Sinh sản vô tính được định nghĩa là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cá, con cái giống nhau và giống cá thể mẹ.

 Sinh sản hữu tính là gì?

Sinh sản hữu tính là một quá trình giúp tạo ra sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền có sẵn trong cơ thể của hai sinh vật khác nhau. Quá trình sinh sản hữu tính này diễn ra ở cả sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân mà thường không xảy ra ở thực vật.

tham khảo!

Câu 1: Cây phát sinh giới độngvậtCâu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.Câu 3: Vai trò của lớp thú.Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng...
Đọc tiếp

Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật

Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?Câu 1: Cây phát sinh giới độngvật

Câu 2: Đặc điểm chung của bộ móng guốc, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt.

Câu 3: Vai trò của lớp thú.

Câu 4: Đặc điểm của động vật vùng hoang mạc đới nóng và đới lạnh.

Câu 5:Đặc điểm ngoài của thỏ thích nghi với lối sống lẩn trốn kẻ thù.

Câu 6: Sinh sản vô tính là gì? Sinh sản hữu tính là gì? Cơ thể phân tính là gì? Cơ thể lưỡng tính là gì?

0

So sánh đặc điểm cấu tạo của bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt thích nghi với điều kiện sống.

* Bộ ăn sâu bọ 

- Đặc điểm:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

* Bộ ăn thịt 

- Đặc điểm:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Nêu các tập tính săn mồi của lớp thú

Bộ ăn sâu bọ : - Tìm mồi và ăn động vật 

* Bộ gặm nhấm : Tìm mồi và ăn tạp hoặc ăn thực vật

* Bộ ăn thịt :

- Rình mồi và vồ mồi

- Đuổi mồi, bắt mồi

- Và ăn động vật 

 

 

27 tháng 4 2021

bn tui giỏi ghê

nghiên cứu trong sgk môn sinh lớp 7 là nó ra ý mà, ko ra thì hỏi chị google hoặc mấy bạn kia nha mk giỏi sinh nhất nhưng riêng bài này thì mk chịu ( thật ra là do mk LƯỜI )

chà rảnh qUá nHỉ

29 tháng 3 2019

-Bộ móng guốc: Trâu, bò, heo, ngựa, linh dương, hươu, tê giác , voi,lợn rừng , hươu sao.

-Bộ ăn sâu bọ: Chuột chũi, nhím gai châu âu, chuột chù răng khía, chuột chù răng trắng, chuột chù răng đỏ, chuột chù núi cao, chuột chù Tây Ấn ( đã tuyệt chủng), chuột mũi vàng, chuột chù voi, chồn dơi

-Bộ gặm nhầm: Chuột nhắt, chuột đồng, sóc, hải ly, chuột lang, chuột vàng, chuột hamster, chuột cống, chuột lang nước, sóc chuột

-Bộ ăn thịt: Linh cẩu, báo, sư tử, mèo rừng, báo đen, cáo, hổ, chó sói, chó nhà, mèo nhà

-Bộ dơi: Dơi bao đuôi đen, dơi bao xám, dơi lá đuôi, dơi mũi lá, dơi lá nâu, dơi lá quạt, dơi rẻ quạt, dơi Sa Đen, dơi tai dài, dơi ma bắc.

-Bộ cá voi: Cá voi xanh, cá voi lưng gù, cá voi sát thủ, cá voi xanh, cá voi đầu bò, cá nhà táng, cá voi đầu cong, cá voi lưng xám, cá voi Sei, cá voi xám , cá voi Minke.

-Bộ thú huyệt: Thú mỏ vịt ( còn lại mình chịu )

-Bộ thú túi: Gấu túi, căng-gu-ru, sóc bay,....

26 tháng 3 2021

tham khảo

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ : 

- Bộ guốc chẵn: gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp(lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại 

+Đại diện: lợn, bò, hươu 

-Bộ guốc lẻ:gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn( ngựa), có sừng, sống đơn độc(tê giác 3 ngón) 

+Đại diện: tê giác, ngựa

*Phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người :

- Khỉ có chai mông lớn , túi má lớn , có đuôi dài

- Vượn khác khỉ ở chỗ vượn có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

- Khỉ hình người khác khỉ và vượn: Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi.

26 tháng 3 2021

tham khảo

Bộ thú

Loài động vật

Môi trường sống

Đời sống

Cấu tạo răng

Cách bắt mồi

Chế độ ăn

Ăn sâu bọ

Chuột chù

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Chuột chũi

Đào hang trong đất

Đơn độc

Các răng đều nhọn

Tìm mồi

Ăn động vật

Gặm nhấm

Chuột đồng

Đào hang trong đất

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn tạp

Sóc

Trên cây

Đàn

Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

Tìm mồi

Ăn thực vật

Ăn thịt

Báo

Trên mặt đất và trên cây

Đơn độc

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Rình mồi và vồ mồi

Ăn động vật

Sói

Trên mặt đất

Đàn

Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc

Đuổi mồi, bắt mồi

Ăn động vật