Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2332 - (x - 123) = 1357
=> x - 123 = 975
=> x = 975 + 123
=> x = 1098
b) (x + 18) . 5 - 3 = 97
=> (x + 18) . 5 = 97 + 3
=> (x + 18) . 5 = 100
=> x + 18 = 100 : 5
=> x + 18 = 20
=> x = 20 - 18
=> x = 2
c) 125 : (4x + 1) = 5
=> (4x + 1) = 125 : 5
=> 4x + 1 = 25
=> 4x = 25 - 1
=> 4x = 24
=> x = 24 : 4
=> x = 6
d) 2x + 1 = 33 . 60
=> 2x + 1 = 27
=> 2x = 27 - 1
=> 2x = 26
=> x = 26 : 2
=> x = 13
b/3^8x+4=81^3=(3^4)^3=3^12
--->8x+4=12->8x=8-->x=1
dấu "^" là dấu lũy thừa đó bạn
Bài 1
Số học sinh giỏi của lớp đó là
\(40.\dfrac{1}{5}=8\) ( học sinh )
Số học sinh còn lại là
40 - 8 = 32 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp đó là
\(32.\dfrac{3}{8}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp đó là
40 - 12 - 8 = 20 ( học sinh )
Vậy số học sinh giỏi là 8 học sinh, 12 học sinh trung bình và 20 học sinh khá
1) Vì ∠xOt và ∠tOy là 2 góc kề bù nên
∠xOt + ∠tOy = 180°
=> ∠xOt = 180° - ∠tOy
∠xOt = 180° - 60°
∠xOt = 120°
Vậy ∠xOt = 120°
3,Om là tia phân giác của yot
=>mOt=\(30^0\)
On là tia phân giác của xOt
=>nOt=\(60^0\)
Om là tia phân giác của yOt
On là tia phân giác của xOt
=>Ot nằm giữa Om,On
nOt+mOt=nOm
nOm=30+60=90
=>......................
Bài 6:
Số kẹo chia đều vào các đĩa nên số đĩa là ước của \(28\).
Có \(Ư\left(28\right)=\left\{1,2,4,7,14,28\right\}\)mà số đĩa lớn hơn \(5\)và nhỏ hơn \(15\)
nên có hai cách chia là \(7\)đĩa và \(14\)đĩa.
Với cách chia \(7\)đĩa mỗi đĩa có số kẹo là \(28\div7=4\)chiếc.
Với cách chia \(14\)đĩa mỗi đĩa có số kẹo là \(28\div14=2\)chiếc.