Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
- Thể hiện tính trung thực:
+ Có lỗi> nhận lỗi> sửa lỗi
+Thẳng thắn phê bình, nhận xét khi người khác mắc lỗi
+ Ko bao che cho người nói dối
+ Nhặt đc của rơi> chả lại người mất
+ Ko lén lút làm việc trái pháp luật.
- Thiếu trung thực:
+ Coppy bài trong h kiểm tra
+ Lấy cắp đồ của người khác
+ Dối trá vs mọi người xq
+ Bao che cho lỗi lầm của người khác.
Câu 1:
-Khiêm tốn. nhã nhặn
-Trung thực
-Tuân thủ pháp luật, quy định
-Nói đi đôi với làm
-Nhặt được của rơi đem trả lại người mất
-Tự lực làm bài thi
-Biết nhận lỗi khi phạm sai lầm và quyết tâm sửa lỗi
Câu 2:
-Lễ phép với thầy cô
-Nghe lời thầy cô giáo
-Học tập thật chăm chỉ
Câu 3:
-Không xả rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người không ném rác bừa bãi
-Tuyên truyền với mọi người dọn sạch khu phố
-Tái chế giấy để bảo vệ môi trường
1/ + khiêm tốn , thật thà
+ không quay cóp bài bạn
+ Tuân thủ đúng pháp luật, luât an toàn giao thông
+ Thực hiện đúng nội quy nhà trường
+Biết nhận lỗi và sửa lỗi
+Tôn trọng người lớn, nhường nhin trẻ em.
2/ + Tôn trọng thầy cô
+ Nghe lời thầy cô giáo
+ Luôn biết ơn thầy cô giáo đã giạy mình
+ Học tập tốt để thầy cô vui lòng
3/ + Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không xả rác bừa bãi
+ Tuyên truyền mọi người phải vứt rác đúng nơi quy đinh
+ Tham gia tình nguyện dọn dẹp nơi công cộng
+ Không gian lậ trong bài kiểm tra
+ Biết nhận lỗi sửa lỗi
+ Nghe theo ý phải
Không trung thực:
+ gian lận quay cop bài bạn
+ đổ lỗi cho người khác
+ về phe trái, làm theo hướng tiêu cực
Chúc bạn học tốt!
Trung thực là
-Không vì tình bạn mà cho bạn copy bài
-Không dược nói dôi cha mẹ thầy cô
-Nhặt được của rơi trả cho người đánh mất
-Biết nhần lỗi và sửa lỗi
Thiếu trung thực là
-Gian lận trong thi cử
-Nhặt được của rơi lấy luôn
-Thường xuyên nói dối cha mẹ
-Đỗ lỗi cho người khác
-Không giữ được lời hứa của mình
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
- Thẳng thắn phê bình khi bn mắc lỗi
- Ko vì tình bn mà cho bn quay cóp trong giờ kiểm tra
- Nhặt được của rơi trả lại người đánh mất
- Ko đc ns dối cha mẹ thầy cô bạn bè
vd: bạn A nhặt được 1 cái ví tiền nhưng bạn vẫn đem trả cho người mất
REFER
Hành vi thể hiện tính trung thực:
-Ngay thẳng thật thà
-Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi
-Ủng hộ những việc làm trung thực và đấu tranh với những việc làm thiếu trung thực
- Những việc làm thể hiện tính trung thực:
+ Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu.
+ Không nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bài.
+ Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm đối với mọi người khi đi mô tô, xe gắn máy.
- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:
+ Được của rơi không trả lại cho người mất.
+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.
+ Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra, bài thi.
Thể hiện tính trung thực :
+ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi sai
+ Nhặt được của rơi trả người đã đánh mất
+ Không vu khống người khác việc mà họ không làm
+ Làm bài kiểm tra không quay cóp, không sử dụng tài liệu
+ Không nói dối thầy cô và mọi người
+ ...
Thể hiện không trung thực:
+ Sử dụng phao, tài liệu khi thi
+ Nói dối bố mẹ, thầy cô
+ Nhặt được của rơi không trả lại cho người bị mất
+ Không nhận lỗi khi mình mắc lỗi sai mà vu khống cho người khác
+ Bao che cho bạn coi tài liệu trong giờ kiểm tra
+...
a)-Nhặt được của rơi trả người đánh mất
-Dũng cảm nhận lỗi của mình
b)
-Khi làm sai điều gì dũng cảm nhận lỗi chứ không được nói dối
...tự làm nhé
c) - cây ngay không sợ chết đứng
- ăn ngay nói thẳng
- thời gian thì sợ người ngay
người ngay chẳng sợ đường cày cong queo
HỌC TỐT NHÉ
a, Thể hiện tính trung thực:
-Ngay thẳng thật thà
-Dũng cảm nhận khuyết điểm khi có lỗi
-Ủng hộ những việc làm trung thực và đấu tranh với những việc làm thiếu trung thực
Thiếu trung thực:
-Quay cóp bài trong giờ kiểm tra.
-Bao che thiếu sót của những người mà mình chịu ơn
-Làm hộ bài khi bạn ốm.
Để rèn luyện tính trung thực em cần phải :
-Sống ngay thẳng thật thà.
-Giúp đỡ khi bạn thực sự khó khăn
-Luôn đói xử nhân hậu với mọi người
c,Những câu ca dao, tục ngữ,thành ngữ ,danh ngôn nói về đức tính trung thực:(mình thêm thành ngữ và danh ngôn)
-Ăn ngay, nói thẳng
-Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng
-Nói dối chẳng khác nào như đi lạc vào rừng , càng đi sâu càng khó tìm lối ra.
Chúc mọi người học tốt!
Những hành vi thể hiện tính trung thực trong học tập là:
- Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
- Không cho bạn nhìn bài khi làm bài kiểm tra.
- Cần làm bài tậo đầy đủ trước khi vào lớp.
- Luôn chân thật, trung thực trong cách giao tiếp hằng ngày, không lươn lẹo, dối trá.
- Nhặt được của rơi, trả người đánh mất.
- dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc lỗi
MÌNH BIẾT CÓ THẾ NÀY MONG BẠN THÔNG CẢM NHA
+ Nhặt đc của rơi trả người đánh mất
+ Luôn bảo vệ lẽ phải, không ngại khó khăn hiểm nguy.
+ Dám nhận lỗi của bản thân.
+ Không bao che cho phạm nhân, những người có hành vi xấu trong xã hội.