K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

6 phân tử Oxi bạn ạ!

27 tháng 9 2016

\(m_{Cl}=75,97-29,89=46,08\)

\(n_{Na}=\frac{29,89}{22,99}\approx1,3\)

\(n_{Na}=n_{Cl}=1,3\)

\(\Rightarrow M_{Cl}=\frac{46,08}{1,3}=35,44\)

27 tháng 8 2016

a)     Vì A và B là 2 kim loại kiềm nằm kế tiếp nhau trong nhóm A nên đặt M là kim loại trung bình của A và B.

2M + 2H2O --> 2MOH + H2

VH2 = 2,24l nên nH2 = 0.1 mol. Suy ra nM= 2nH2 = 0.2 mol

Tính ra MM = 31 nên lựa chọn Na và K vì MNa = 23 < MM = 31 < MK = 39.

b)    Theo PTPU ta có :

nNaOH = nKOH = 0.2 mol

mdd = mhh kim loại + mH2O – mH2 = 6.2 + 100 – 0.2 = 106 gam

C% NaOH = (0.2*40*100)/106 = 7.55%

C%KOH = 10.57%

10 tháng 9 2016

mức năng lượng cao nhất là 5s1 vậy thì bạn viết cấu hình e ra : mà như ta đã được biết , trật tự các mức năng lượng theo chiều tăng dần sẽ là : 1s 2p 2s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f...

vậy cấu hifng sẽ là (z=37)Rb [Kr]5s1 ,số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện 2p - n = 26 => n = 48 => A = 48 + 37 = 85đvc

 

11 tháng 9 2016

Tại sao z= 37 vậy ạ. Nếu theo cấu hình e thì z phải bằng 33 chứ ạ. 

7 tháng 2 2017

a/ \(14HCl+K_2Cr_2O_7\left(\frac{1}{294}\right)\rightarrow3Cl_2\left(\frac{3}{294}\right)+7H_2O+2KCl+2CrCl_3\)(1)

\(4HCl+MnO_2\left(\frac{1}{87}\right)\rightarrow Cl_2\left(\frac{1}{87}\right)+2H_2O+MnCl_2\)(2)

\(16HCl+2KMnO_4\left(\frac{1}{158}\right)\rightarrow5Cl_2\left(\frac{5}{316}\right)+8H_2O+2KCl+2MnCl_2\)(3)

\(n_{K_2Cr_2O_7}=\frac{1}{294}\)

\(\Rightarrow V_1=\frac{3}{294}.22,4=\frac{8}{35}\)

\(n_{MnO_2}=\frac{1}{87}\)

\(\Rightarrow V_2=\frac{1}{87}.22,4=\frac{112}{435}\)

\(n_{KMnO_4}=\frac{1}{158}\)

\(\Rightarrow V_3=\frac{5}{316}.22,4=\frac{28}{79}\)

\(\Rightarrow\)Vậy thể tích Cl2 thu ở phản ứng (2) là nhiều nhất

b/ Dựa vào PTHH câu a ta có:

\(n_{Cl_2\left(V_1\right)}=3.0,1=0,3\)

\(n_{Cl_2\left(V_2\right)}=0,1.1=0,1\)

\(n_{Cl_2\left(V_3\right)}=\frac{0,1.5}{2}=0,25\)

Vậy thể tích Cl2 ở phản ứng đầu là lớn nhất