K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

6: \(=x^3\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

7: =(x-4)(x+2)

25 tháng 12 2021

2/

\(2x^3-8x=2x\left(x^2-4\right)=2x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

3/

\(9x^2-\left(x-1\right)^2=\left(3x\right)^2-\left(x-1\right)^2=\left(3x-x+1\right)\left(3x+x-1\right)\)

4/

\(x^2-3x+6y-4y^2=x^2-4y^2-3x+6y=\left(x^2-4y^2\right)-\left(3x-6y\right)\)

\(=\left(x-2y\right)\left(x+2y\right)-3\left(x-2y\right)=\left(x-2y\right)\left(x+2y-3\right)\)

 

 

13 tháng 9 2017

Cả hai baif hộ mik nhé

1 tháng 10 2016

dài v

1 tháng 10 2016

a) x(x-y)+(x-y)=(x+1)(x-y)

b) 2x+2y -x(x+y)= 2(x+y)-x(x+y)=(2-x)(x+y)

Hỏi đáp Toán

a) ta có: \(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^o\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)

đồng thời: \(\widehat{AMB}+\widehat{ABM}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DMC}=\widehat{ABM}\)

xét tam giác ABM và tam giác DMC có:

\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}=90^0\\ \widehat{ABM}=\widehat{DMC}\)

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC(g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{MD}{DC}\Rightarrow AB.DC=AM.MD\)

mà AM=MD, nên : \(AB.DC=AM.AM\)

b) vì tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC nên:

\(\dfrac{BM}{MC}=\dfrac{AB}{MD}\:hay\:\dfrac{BM}{MC}=\dfrac{AB}{AM}\)

đồng thời: \(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}=90^0\)

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác MBC(c-g-c)

Bài 3: 

Gọi x(m) là chiều rộng của mảnh đất(Điều kiện: x>0)

Chiều dài của mảnh đất là: x+5(m)

Theo đề, ta có phương trình:

2x+5=25

\(\Leftrightarrow2x=20\)

hay x=10(thỏa ĐK)

Vậy: Diện tích của mảnh đất là 150m2

7 tháng 10 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/54430.html

7 tháng 10 2017

 

\(A=\left(2n-1\right)^3-2n+1\)

\(A=8n^3-6n+6n-1-2n+1\)

\(A=8n^3-2n=2n\left(4n^2-1\right)\)

\(A=2n\left(2n+1\right)\left(2n-1\right)\)

\(A=\left(2n-1\right)2n\left(2n+1\right)⋮6\) ( 3 số tự nhiên liên tiếp)

Xét tứ giác ANHM có \(\widehat{ANH}+\widehat{AMH}=180^0\)

nên AHNM là tứ giác nội tiếp

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHNM 

Xét (O) có

\(\widehat{ANM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

\(\widehat{AHM}\) là góc nội tiếp chắn cung AM

Do đó: \(\widehat{ANM}=\widehat{AHM}\)

mà \(\widehat{AHM}=\widehat{B}\)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{B}\)

Gọi K là giao điểm của AD và NM

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DA=DC

=>ΔDAC cân tại D

=>\(\widehat{C}=\widehat{DAC}\)

\(\widehat{KAN}+\widehat{KNA}=\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

nên \(\widehat{AKN}=90^0\)

=>AD\(\perp\)NM